Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89: Nhân hóa - Năm học 2019-2020

pptx 11 trang thuongdo99 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89: Nhân hóa - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_89_nhan_hoa_nam_hoc_2019_2020.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89: Nhân hóa - Năm học 2019-2020

  1. I. Nhân hóa là gì? 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Trời: được gọi bằng “ông”, mặc áo giáp ra trận - Cây mía: múa gươm -ĐoạnKiến:thơ hànhmiêuquântả cảnh gì? Trong đoạn thơ có những sự vật nào được nhắc đến? NhữngCác sựcụmvậttừđó: mặcđượcáotácgiápgiả, ragọitrậnnhư, haythế hànhnào? quân, là hành động dùng để miêu tả ai? Em có ➔nhậnDùngxét gìnhữngvề cáchtừ ngữtả sựvốnvậtđể, congọi vật, tả trongcon ngườiđoạn đểthơgọinày, tả? loài vật, sự vật
  2. 3. Ghi nhớ Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thi được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  3. Cách 1 Cách 2 Ông trời - Bầu trời đầy mây. Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, Múa gươm lá bay phấp phới. Kiến - Kiến bò đầy đường. Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) Sử dụng phép nhân hóa, con vật hiện lên sống động, gần gũi với con người
  4. II. Các kiểu nhân hóa 1. Ví dụ 2. Nhận xét a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, Dùng từ vốn dùng gọi cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một ➔ người để gọi các bộ việc, không ai tị ai cả. phận cơ thể. b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của Dùng từ vốn để chỉ quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. ➔ hành động của người. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Dùng từ vốn để xưng c) Trâu ơi ta bảo trâu này ➔ Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta hô với người.
  5. CÁC KIỂU NHÂN HÓA
  6. III. Luyện tập 1. Bài 1 Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em, tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu) ➔ Làm quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung ra cảnh nhộn nhịp bận rộn của các phương tiện trên bến cảng.
  7. 2. Bài 2 Đoạn văn a Đoạn văn b Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. Sử dụng phép nhân hóa, miêu tả sống động, người Miêu tả, ghi chép, tường đọc dễ hình dung cảnh thuật một cách nhộn nhịp, khách quan. bận rộn.
  8. 3. Bài 3 So sánh hai cách viết ? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và cách viết nào cho văn bản thuyết minh ? Cách 1: Cách 2 - Trong họ hàng nhà chổi - Trong các loại chổi, - cô bé chổi rơm - chổi rơm - có chiếc váy vàng óng - đẹp nhất. - Áo của cô - tết bằng rơm nếp vàng - cuốn từng vòng quanh người, - tay chổi trông cứ nhu áo len vậy. - quấn quanh thành cuộn. - Cách 1 dùng phép nhân hóa làm cho chổi rơm gần gũi với con người hơn nên có tính biểu cảm cao hơn, thích hợp cho văn biểu cảm. - Cách 2 cung cấp cho người đọc những thông tin về chổi rơm nên thích hợp cho văn bản thuyết minh.
  9. Câu Phép nhân Kiểu nhân hoá hoá Tác dụng nhân hóa a) Trò chuyện, xưng hô Giãi bày tâm trạng trông (núi) ơi với núi như với người. mong, nhớ người thương b, (cua cá) tấp Đoạn văn sinh động, nập;(cò, sếu ) -Từ gọi người để gọi vật hóm hỉnh. Thế giới loài cãi cọ om; họ; vật gần gũi với con anh (cò) người c, (Chòm cổ thụ) Từ chỉ hoạt động, tính Hình ảnh mới lạ, gợi Mãnh liệt, chất của người để chỉ suy nghĩ cho con người trầm ngâm hoạt động, tính chất của về cách đối xử với thiên vật. nhiên. d, (Rừng xà nu) bị Dùng từ ngữ vốn chỉ Gợi sự cảm phục, căm thương, vết hoạt động, tính chất thù, xót thương cho thương, máu của người để chỉ hoạt người đọc. động, của vật.
  10. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 5: SGK - 59 Gợi ý: - Nội dung: có thể viết đoạn văn tả cảnh sau cơn mưa, một đêm trăng, bình minh lên. - Hình thức: Chọn một số từ ngữ tả hành động của người để tả gió, trăng