Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_3_xay_dung_doan_van_trong_van_ba.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Năm học 2020-2021
- BÀI 3: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
- 1. Cho văn bản sau : NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN” Ngô Tất Tố (1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng. Sau Cách mạng, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ngô Tất Tố được Nhà nước truy tặng GiảI thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính của ông: các tiểu thuyết Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940); các phóng sự Tập án cái đình (1939), Việc làng (1940), Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam đương thời. Tắt đèn đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn thống trị và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơI trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trị ở nông thôn, từ bọn địa chủ keo kiệt, độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung hãn, đểu cáng. Chúng mỗi tên mỗi vẻ nhưng tất cả đều không có tính người. Đặc biệt, qua nhân vật chị Dậu, tác giả đã thành công xuất sắc trong việc xây dựng hình tượng một ngưười phụ nữ nông dân sống trong hoàn cảnh tối tăm cực khổ nhưng có phẩm chất cao đẹp. Tài năng tiểu thuyết của Ngô Tất Tố được thể hiện rất rõ trong việc khắc hoạ nổi bật các nhân vật tiêu biểu cho các hạng người khác nhau ở nông thôn, tất cả đều chân thực, sinh động. Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?
- I. TÌM HIỂ BÀI . 1. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN. a. Ví dụ Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn” - Văn bản gồm hai ý, được viết thành hai đoạn + Đ1: Cuộc đời, sự nghiệp của Ngô Tất Tố + Đ2: Giá trị nôi dung, nghệ thuật của tác phẩm “Tắt đèn”
- 1. Cho văn bản sau : NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN” Ngô Tất Tố (1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng. Sau Cách mạng, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ngô Tất Tố đưược Nhà nước truy tặng GiảI thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính của ông: các tiểu thuyết Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940); các phóng sự Tập án cái đình (1939), Việc làng (1940),? Em thường dựa Tắt đèn là tác phẩmvàotiêu dấubiểu hiệunhất củanàoNgô đểTất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam đương thờinhận. Tắt biếtđèn đ ãđlàmoạnnổi vbậtăn?mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn thống trị và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơI trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trị ở nông thôn, từ bọn địa chủ keo kiệt, độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung hãn, đểu cáng. Chúng mỗi tên mỗi vẻ nhưưng tất cả đều không có tính người. Đặc biệt, qua nhân vật chị Dậu, tác giả đã thành công xuất sắc trong việc xây dựng hình tượng một người phụ nữ nông dân sống trong hoàn cảnh tối tăm cực khổ nhưng có phẩm chất cao đẹp. Tài năng tiểu thuyết của Ngô Tất Tố được thể hiện rất rõ trong việc khắc hoạ nổi bật các nhân vật tiêu biểu cho các hạng người khác nhau ở nông thôn, tất cả đều chân thực, sinh động.
- I. TÌM HIỂ BÀI . 1. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN. a. Ví dụ Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn” - Văn bản gồm hai ý, được viết thành hai đoạn + Đ1: Cuộc đời, sự nghiệp của Ngô Tất Tố + Đ2: Giá trị nôi dung, nghệ thuật của tác phẩm “Tắt đèn” - Dấu hiệu: Dấu chấm câu ngắt dòng.
- I. TÌM HIỂ BÀI . 1. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN. b. Kết luận: - Vai trò: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản - Hình thức: Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Cấu tạo: Đoạn văn do nhiều câu tạo nên. - Nội dung: Đoạn văn biểu đạt một ý hoàn chỉnh . * Ghi nhớ 1 (SGK tr. 36)
- 2. TỪ NGỮ CHỦ ĐỀ VÀ CÂU CHỦ ĐỀ TRONG ĐOẠN VĂN. a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề * Ví dụ: Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn” Đọc đoạn văn 1 trong văn bản
- Ngô Tất Tố (1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân là một nhà nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với rất nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trưước Cách mạng. Sau Cách mạng, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp. Ngô Tất Tố được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 1996). Tác phẩm chính của ông: các tiểu thuyết Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940); các phóng sự Tập án cái đình (1939), Việc làng (1940), - Từ ngữTìm chủ từ ngữ đề : cóNgô tác Tất dụng Tố; duyông; trì nhà đối nho; tượng nhà báo; trong đoạn văhọcn ( từgiả ngữ. chủ đề )?
- 2. TỪ NGỮ CHỦ ĐỀ VÀ CÂU CHỦ ĐỀ TRONG ĐOẠN VĂN. a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề * Ví dụ: Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn” - Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả, nhà văn Đọc đoạn văn 2 Tìm câu nêu ý khái quát trong văn bản của đoạn (câu chủ đề)?
- TắtTắt đđènèn làlà táctác phẩmphẩm tiêutiêu biểubiểu nhấtnhất củacủa NgôNgô TấtTất TốTố. Qua vụ thuế C V ở một làng quê, nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam đương thời. Tắt đèn đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn thống trị và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trị ở nông thôn, từ bọn địa chủ keo kiệt, độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung hãn, đểu cáng. Chúng mỗi tên mỗi vẻ nhưng tất cả đều không có tính người. Đặc biệt, qua nhân vật chị Dậu, tác giả đã thành công xuất sắc trong việc xây dựng hình tượng một người phụ nữ nông dân sống trong hoàn cảnh tối tăm cực khổ nhưng có phẩm chất cao đẹp. Tài năng tiểu thuyết của Ngô Tất Tố được thể hiện rất rõ trong việc khắc hoạ nổi bật các nhân vật tiêu biểu cho các hạng người khác nhau ở nông thôn, tất cả đều chân thực, sinh động. Em hãy cho biết vị trí và cấu tạo của câu chủ đề trong đoạn văn?
- 2. TỪ NGỮ CHỦ ĐỀ VÀ CÂU CHỦ ĐỀ TRONG ĐOẠN VĂN. a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề * Ví dụ: Văn bản: Ngô Tất tố và tác phẩm “Tắt đèn” - Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố + Vị trí: đầu đoạn + Cấu tạo: gồm hai thành phần (chủ ngữ - vị ngữ)
- Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng vai b. Kết luận trò gì trong VB? - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ làm đề mục hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng giao tiếp. - Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn (thường đứng ở đầu hoặc cuối câu)
- 2. TỪ NGỮ CHỦ ĐỀ VÀ CÂU CHỦ ĐỀ TRONG ĐOẠN VĂN. a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề b. Cách trình bày nội dung đoạn văn
- 3. Cách trình bày nội dung đoạn văn - Đoạn 1 có câu chủ đề không ? yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn Đoạn văn 1 văn ? Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế nào? Ngô Tất Tố (1893- 1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, ngoại thành Hà Nội); xuất thân *là Đoạn một nhà 1 :nho gốc nông dân. Ông là một học giả có nhiều công -trìnhKhông khảo cứucó câuvề triết chủ học, đ ềvăn học cổ có giá trị; một nhà báo nổi- Yếutiếng tốvới duy rất nhiều trì đ bàiối tượngbáo mang: Ngô khuynh Tất h ưTố.ớng dân chủ tiến bộ- vàCác giàu câu tính có chiến quan đấu; hệ một đ ộcnhà lập. văn hiện thực xuất sắc chuyên- Nội viết dungvề nông triển thôn khaitrước theoCách mạng.trình tựSau: CáchQuê mạng, nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ khánghư chiếnơng chống- gia đPháp.ình- Ngôcon Tất người Tố được- nghề Nhà nghiệpnước truy- tặng Giải thtácưởng phẩm Hồ Chí -> CácMinh câuvề vă cón học quan nghệ hệ thuật ngang (năm bằng,1996). Tác phẩmbình chính đ củaẳng ông: với các nhau tiểu -thuyếtSong Tắt hành đèn (1939), Lều chõng (1940); cácĐv phóng song sự hànhTập ; án câu cái 1+ đình câu(1939), 2 + câu Việc 3 + làng (1940),
- 3. Cách trình bày nội dung đoạn văn - Câu chủ đề của đoạn 2 được Đoạn văn 2 đặt ở vị trí nào ? ý của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào? Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực* sâu Đoạn sắc về 2 nông: thôn Việt Nam đương thời. Tắt đèn đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn thống trị và người nông dân lao đ-ộngCâu trong chủ xã hội đ ềấy.: TrongĐặt tácở đphẩm,ầu đ nhàoạn văn đã phơi trần bộ mặt tàn ác, xấu- Câu xa của đ ầubọn mangphong kiến nội thống dung trị ở nôngkhái thôn, quát. từ bọn địa chủ keo kiệt,- đNộiộc ác, dung bọn hào triển lí tham khailam hống theo hách, trình bọn quan tự: lại Nội dâm dungô bỉ ổi đ-ến bọn tay sai hung hãn, đểu cáng. Chúng mỗi tên mỗi vẻ nhưng tất cả đều khôngnghệ có tính thuật người. - >Đặc Câu biệt, đquaầu nhân mang vật chị nội Dậu, dung tác giả đkháiã thành công xuấtquát sắc trong – Diễn việc xây dịch dựng hìnhcâu tư 2ợng một người phụ nữ nông dân sống trong hoàn cảnh tối tăm cực khổ nhưng có phẩm chất cao đẹp. Tài năng Câu 1 Câu 3 tiểu thuyết của Ngô Tất Tố được thể hiện Cácrất rõ câu trong mang việc ý cụ khắc thể, hoạchi tiết. nổi bật các nhân vật(Câu tiêu chủ biểu đề) cho các hạngCâu 4người khác nhau ở nông thôn, tất cả đều chân thực, sinh động.
- 3. Cách trình bày nội dung đoạn văn ? Đoạn văn có câu chủ đề không? Đoạn văn 3 Nếu có thì nó ở vị trí nào? Nội dung của đoạn văn trình bày theo trình tự nào ? Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp . Trong* Đoạncác lục 3 lạp: này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là- Câuchất xanhchủ đcủaề : láĐặt. Sở ở dĩcuốidiệp đlụcoạn.có màu xanh lục vì nó-hútCâucác cuốitia sangmangcó nộimàu dungkhác, kháinhất quátlà màu đỏ và mau -lam,Nội nhưngdung triểnkhông khaithu nhậntheo màutrìnhxanh tự : lụcCácmà ý cụlại phảnthểchiếu - kếtmàu luậnnày -> vàCâudo cuốiđó mắtmangta nộimới dungnhìn thấykhái màu xanh lục. Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất quát – Quy nạp. diệp lục chứa trong thành phần tế bào. Câu 1 Các câu mang ý cụ thể, Câu 2 Câu cuối chi tiết. Câu 3 (Câu chủ đề)
- 3. Cách trình bày nội dung đoạn văn - Đoạn song hành: câu 1 Câu 2 Câu 3 (Các câu bình đẳng nhau về mặt ý nghĩa, cùng tập trung thể hiện một chủ đề). - Đoạn diễn dịch. câu 2 Câu 1 Câu 3 Các câu mang ý cụ thể, chi tiết. (Câu chủ đề) Câu 4 - Đoạn qui nạp. Câu 1 Các câu mang ý cụ thể, Câu 2 Câu cuối chi tiết. Câu 3 (Câu chủ đề)
- kết luận Đoạn văn thường do nhiều câu văn tạo thành. Các câu trong đoạn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép: diễn dịch, qui nạp, song hành
- LUYỆN TẬP
- Luyện tập Bài tập 1 Văn bản: Ai nhầm 1 Văn bản có thể chia làm mấy ý? 2 Mỗi ý đưược diến đạt thành mấy đoạn? Đáp án: - Văn bản có 2 ý; 2 đoạn + Đ 1: Sự lười biếng ngu dốt của thầy đồ. + Đ 2: Thái độ ngoan cố.
- Luyện tập Bài tập 2 Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn? - Cả lớp chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm làm 1 đoạn Đáp án: a Diễn dịch (câu 1: câu chủ đề) b Song hành (không có câu chủ đề) c Song hành (không có câu chủ đề)
- BÀI TẬP MỞ RỘNG Bài tập 1 Cho đoạn văn sau: Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm”, ta càng thấy chị Dậu thật là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát. Một mình chị phải giải quyết mọi khó khăn đột xuất của gia đình, phải đương đầu với những thế lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ và tay sai của chúng. Chị có khóc lóc, có kêu trời nhưng chị không nhắm mắt khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu được chồng ra khỏi cơn hoạn nạn. Hình ảnh chị Dậu hiện lên vững chãi như một chỗ dựa chắc chắn của cả gia đình. (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu diễn dịch. Lại có bạn cho rằng, đoạn văn được kết cấu theo kiểu qui nạp? ý kiến của em thế nào?