Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Thanh Thủy

ppt 18 trang thuongdo99 2721
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_113_luyen_tap_dua_yeu_to_bieu_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Năm học 2018-2019 - Lê Thị Thanh Thủy

  1. Trả lời - Văn Trongnghị luận bài rất cần văn yếu nghị tố biểu luận, cảm. yếu tố biểu - Yếucảm tố cúbiểu vai cảm trũ giỳp gỡ?cho vănLàm nghị thế luận nào cú hiệu để quảbài thuyết phục lớn hơn, vỡ nú tỏc động mạnh mẽ tới tỡnh cảmvăn của cú người sức đọc biểu (người cảm nghe). cao? - Người làm văn phải thật sự cú cảm xỳc trước những điều mỡnh viết (núi) - Phải biết diễn tả cảm xỳc đú bằng những từ ngữ, những cõu văn cú sức truyền cảm. - Cảm xỳc cần phải chõn thực và khụng được phỏ vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
  2. Tiết :113
  3. I. Tìm hiờ̉u đờ̀, tìm ý: Đề bài: Sự bổ ớch của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh. 1. Tìm hiờ̉u đờ̀: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 2. Lập dàn ý. 3. Viết bài. 4. Sửa bài. ? Để viết được bài văn nghị luận hay, chặt chẽ, logíc, chúng ta cần trải qua những bước nào? 4
  4. - Thể loại: Nghị luận chứng minh. - Vấn đề: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, - Phạm vi dẫn chứng: thực tế. ? Theo em, đề bài ở trên cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Cần làm theo kiểu lập luận nào? 5
  5. 2. Tỡm ý: • (a) Những chuyến tham quan, du lịch giỳp ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước. • (b) Những chuyến tham quan, du lịch mang lại cho ta nhiều bài học cú thể chưa cú trong sỏch vở. • (c) Những chuyến tham quan, du lịch khiến ta hiểu cụ thể hơn, sõu hơn những điều được học trong nhà trường. • (d) Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui. • (e) Những chuyến tham quan, du lịch giỳp ta tăng cường sức khoẻ. ? ĐHãyể làm sắp sáng xếp tỏlạ vấni hệ đềthống trên, luận cách điểm sắp xếptrên các cho luận hợpđiểm lí? theo trình tự cdới đâyb đã hợpa lí cha?d Vìsao?e 6
  6. II. Lập dàn bài: 1. Mở bài: Nêu lợi ích của việc đi tham quan. 2. Thân bài: ◼ * Về thể chất: những chuyến tham quan, du lịch giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh. ◼ * Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: ◼ - Tìm thêm đợc thật nhiều niềm vui mới cho bản thân. ◼ - Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hơng đất nớc. ◼ * Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: ◼ - Hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những điều đợc học trong trờng lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe. ◼ ?- ĐDựaem lạ vàoi nhiều phần bài học tìm còn ý, ch hãya có lậptrong dàn sách bàivở của cho nhà đề tr- ờng. bài trên. 7
  7. II. Lập dàn bài: 1. Mở bài: Nêu lợi ích của việc đi tham quan. 2. Thân bài: ◼ * Về thể chất: ◼ * Về tình cảm: ◼ * Về kiến thức: 3. Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan (Tham quan du lịch qủa thật là hoạt động bổ ích, mọi ngời cần tích cực tham gia). 8
  8. III. Luyện tập đưa yếu tố biờ̉u cảm 1501601001101201301401701801070904080205060309123456780 vào bài văn nghị luận. Học sinh viết đoạn văn nghị luận kết hợp yếu tố biờ̉u cảm trình bày cỏc luận điờ̉m trờn? Yêu cầu: - Hs Tổ 1 viết luận điểm a - Hs Tổ 2 viết luận điểm b - Hs Tổ 3 viết luận điểm c - Hs Tổ 4 viết luận điểm d
  9. Đoạn văn tham khảo Những chuyến tham quan du lịch giỳp chỳng ta hiểu biết nhiều hơn và yờu mến hơn vẻ đẹp của thiờn nhiờn, quờ hương, đất nước. Cú thể núi trờn đất nước ta cú nhiều phong cảnh đẹp, nhiều nơi là điểm du lịch hấp dẫn đối với khỏch thăm quan trong và ngoài nước như Vũng Tàu, Đà Lạt, vịnh Hạ Long Cú tiếc và buồn một chỳt khi chỳng em chưa một lần được đến những nơi ấy, nhưng mỗi lần được đi thăm quan ở Đền Đụ (Đỡnh Bảng), chựa Dõu, chựa Bỳt Thỏp(Thuận Thành) hay ở nhiều nơi khỏc nữa chỳng em vẫn thấy vui sướng,tự hào và tự nhủ với nhau rằng: Đất nước mỡnh ở đõu cũng đẹp.
  10. Bài tập 1 Đoạn văn a/SGK - Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ. - Cảm xúc ấy được biểu hiện ở giọng điệu, ở các từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán. VD: Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, ta hân hoan biết bao, ta thích thú biết bao, ta ngủ ngon giấc biết bao! ? Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn? Cảm xúc ấy đợc biểu hiện ntn trong đoạn văn?11
  11. - Yếu tố biểu cảm đã đợc thể hiện khá rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ và cách xng hô. VD: Chắc các bạn vẫn cha quên, không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo, tôi để ý thấy, rạng rỡ dần lên , niềm sung sớng ấy -> Tuy nhiên vẫn có thể gia tăng yếu tố biểu cảm trong từng câu, từng đoạn thêm phong phú.
  12. Bài tập 2 Đoạn văn b/SGK - Luận điểm: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui. Đoạn văn nằm ở phần thân bài của bài văn (luận điểm 2). - Cảm xúc trớc khi đi, trong khi đi, sau khi về (hồi hộp, náo nức chờ đợi, ngạc nhiên, thích thú, cảm động, hài lòng, nuối tiếc ) nhng cảm xúc phải chân thật. ? Vậy? Nếu viết phải đo ạviếtn v ăđoạnn trên v ăđãn chobiểu luận hiện điểm đúng, ấy, đủ em nh cầnững ? Xác định luận điểm trong đoạn văn trên? Đoạn văn tình cảm cha? Có cầnbày tỏthiết tình tă cảmng c ờnggì? yếu tố biểu cảm ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn? cho đoạn văn nữa không? 13
  13. Bài tập 2 Đoạn văn tham khảo: Không chỉ tăng cờng sức mạnh tâm hồn. Bạn còn nhớ cái lần cả lớp mình cùng đến thăm Vịnh Hạ Long không? Hôm ấy, có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đ- ờng dài, Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan đi hẳn nh có một phép màu. Làm sao có đợc niềm sung sớng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đờng mòn quen thuộc? ? Có thể thay đổi một số câu văn để đoạn văn có thêm sức truyền cảm không? Viết lại đoạn văn cho hợp lí hơn?
  14. Bài tập 2: Viết đoạn văn cú sử dụng yếu tố biểu cảm. • Đoạn văn tham khảo. Khụng chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan, du lịch cũn đem lại cho ta niềm vui sướng trong tõm hồn (1). Chắc cỏc bạn vẫn chưa quờn lần cả lớp đến tham quan vịnh Hạ Long(2). Hụm ấy khụng ai trong chỳng ta kỡm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài , chợt thấy trải ra trước mắt cả một cảnh trời biển, nỳi non mờnh mụng, kỡ thỳ(3) Tụi nhớ hụm trước bạn Lệ Quyờn cũn đang õu sầu vỡ bị cụ giỏo phờ bỡnh(4). Tụi để ý thấy Lệ Quyờn lỳc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng nột mặt bạn cứ rạng rỡ dần lờn trước cảnh nước biếc non xanh(5). Nỗi buồn kia đó tan đi hẳn, như cú một phộp màu(6). Niềm sung sướng ấy khụng thể cú khi chỳng ta suốt năm chỉ quanh quẩn trong căn nhà, nơi gúc phố hay trờn con đường mũn quen thuộc(7). 15
  15. Hướng dẫn về nhà làm bài tập 3: Đờ̀ bài: Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đó học như: “Cảnh khuya”của Hồ Chớ Minh, Khi con tu hỳ của Tố Hữu, “Quờ hương” của Tế Hanh đều biểu hiện rừ tỡnh cảm thiết tha của cỏc nhà thơ đối với thiờn nhiờn đất nước. • Xỏc định thể loại: chứng minh • Xỏc định nội dung: Tỡnh cảm của cỏc nhà thơ đối với thiờn nhiờn, đất nước. • Giới hạn kiến thức: Bài cảnh khuya của Hồ Chớ Minh, Khi con tu hỳ của Tố Hữu, Quờ hương của Tế Hanh và cỏc bài thơ khỏc mà mỡnh thớch. • Tỡm luận điểm sắp xếp hệ thống cỏc luận điểm,luận cứ. • Lập dàn ý, vận dụng đưa cỏc yếu tố biểu cảm vào đoạn văn mỡnh cú cảm xỳc. Trỏnh lan man dễ sa vào kiểu bài văn biểu cảm. 16
  16. Dặn dò 1) Viết lại đoạn văn (phần 2b trang 109) vào vở bài tập. 2) Đọc đoạn văn tham khảo (SGK, trang 108) bài đọc thờm (SGK, trang 109). 3) Viết một đoạn văn cú sử dụng yếu tố biểu cảm theo yờu cầu của bài tập 3 (tự chọn bài thơ mà mỡnh yờu thớch). 4) ễn tập tốt để giờ sau kiểm tra một tiết mụn Văn. 17