Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 8, Bài 2: Bố cục của văn bản

ppt 6 trang thuongdo99 2870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 8, Bài 2: Bố cục của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_8_bai_2_bo_cuc_cua_van_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 8, Bài 2: Bố cục của văn bản

  1. Tuần 2- tiết 8 Bố cục của văn bản Tập làm văn I- Bố cục của văn bản 1- Ví dụ: Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng 2- Nhận xét: -Văn bản có 3 phần: + Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An Ông Chu Văn An không màng danh lợi + Phần 2: Công lao, uy tín, tính cách của ông Chu Văn An Học trò theo học rất đông có khi không cho vào thăm. +Phần 3: Tình cảm của mọi người đối với ông Chu Văn An Khi ông mất, mọi người đều thương tiếc. -Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản: + Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau. + Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề của văn bản là Người thầy đạo cao đức trọng
  2. *Bài tập Hãy giới thiệu một văn bản và chỉ rõ bố cục của văn bản đó. (Học sinh đưa ra văn bản, phân tích bố cuc, nhận xét) Ví dụ: Tôi đi học- của Thanh Tịnh Kể lại kỉ niệm về ngày đầu tiên tới trường theo trình tự thời gian, Không gian và theo dòng cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ , xúc động của Một cậu bé lần đầu tiên được mẹ dắt tới trường. Bố cục ba phần -Mở đầu: khơi nguồn cảm xúc. -Thân : những cảm xúc khi đi tới trường, ở trong sân trường, khi vào lớp học. - Kết: Bài học đầu tiên- bài tập viết “Tôi đi học” 3- Kết luận: -Bố cục của văn bản thường gồm 3 phần: Mở bài- Thân bài- Kết bài -Các phần này luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ chủ đề của văn bản
  3. II- Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân của văn bản 1-Ví dụ: 2. Nhận xét: a) Văn bản: Tôi đi học Kể việc Thứ tự đi đến trường Không gian -Phần thân: ở sân trường Thời gian vào trong lớp Dòng cảm xúc 2- Văn bản: Trong lòng mẹ Nội dung phần thân được sắp xếp theo diễn biến tâm lí a/ Tình cảm và thái độ: -Tình cảm: Thương mẹ sâu sắc -Thái độ: Căm ghét những kẻ nói xấu mẹ, những cổ tục đã đầy đọa mẹ b/ Niềm vui hồn nhiên được ở trong lòng mẹ. * Kết luận:Ghi nhớ: (SGK- trang 25) -Phần mở bài: nêu chủ đề của văn bản -Phần thân: thường có một số đoạn nhỏ trình bầy các khía cạnh của chủ đề . - Phần kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản
  4. III- Luyện tập Bài tập 1: (SGK- trang 26) Phân tích cách trình bầy ý trong đoạn trích Trả lời: a/ Theo không gian: -Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần. -Miêu tả đàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe. -Xen với miêu tả là cảm xúcvaf những liên tưởng, so sánh. => Trình tự ấn tượng về đàn chim từ gần đến xa b/ Theo không gian hẹp: miêu tả trực tiếp níu Ba Vì. Theo không gian rộng: miêu tả Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với các sự vật xung quanh nó. C/ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết (Cách lí giải mang đậm mầu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng của một số anh hùng dân tộc đượcnhaan dân ta tôn vinh, ngưỡng mộ.) - Luận cứ về lời bàn trên. - Phát triển lời bàn bằng luận chứng.
  5. Bài tập 2: Trình bầy về lòng thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” Gợi ý: Lần lượt trình bầy theo trình tự tình cảm, thái độ, tâm trạng, cảm Xúc của bé Hồng khi nhắc đến mẹ, khi gặp mẹ và khi được ngồi trên Xe bên cạnh mẹ. -Tưởng đến vẻ mặt hiền từ của mẹ. -Thương yêu kính mến mẹ. -Căm giận những cổ tục đã đầy đọa mẹ. -Nhớ mẹ, khao khát được gặp mẹ. -Sung sướng, hạnh phúc được ngồi bên mẹ. * Kết luận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng. Bài tập về nhà: Viết thành văn bản ngắn trình bầy nội dung trên