Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 129: Ôn tập phần Tiếng việt - Trần Thúy An

pptx 24 trang thuongdo99 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 129: Ôn tập phần Tiếng việt - Trần Thúy An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_129_on_tap_phan_tieng_viet_tran.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 129: Ôn tập phần Tiếng việt - Trần Thúy An

  1. CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8D Giáo viên: Trần Thuý An Trường THCS Long Biên
  2. Tiết 129
  3. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Hành động nói Hội thoại Lựa chọn Các kiểu I. CÁC KIỂU CÂU trật tự từ câu trong câu
  4. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÁC KIỂU CÂU Chức năng STT Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng Chức năng chính khác 1 Câu nghi vấn 2 Câu cầu khiến 3 Câu cảm thán 4 Câu trần thuật 5 Câu phủ định
  5. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÁC KIỂU CÂU Chức năng STT Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng Chức năng chính khác 1 Câu nghi vấn - Có từ nghi vấn ai, gì,nào, chưa hoặc - Để hỏi - Cầu khiến, từ hay khẳng định, phủ - Kết thúc bằng dấu ? (khi dùng để hỏi); định, đe doạ, bộc dấu “.” “!”, “ ” (khi không dùng để hỏi) lộ cảm xúc 2 Câu cầu khiến - Có từ cầu khiến hãy, đừng, chớ, thôi, - Ra lệnh, yêu cầu, nào hoặc ngữ điệu cầu khiến đề nghị, khuyên - Kết thúc bằng dấu “!” hoặc “.” bảo 3 Câu cảm thán - Có từ ngữ cảm thán: ôi, than ôi, trời ơi, - Bộc lộ trực tiếp biết chừng nào. cảm xúc người viết - Kết thúc bằng dấu “!” (nói) 4 Câu trần thuật - Không có đặc điểm của câu NV, CK, - Kể, thông báo, - Yêu cầu, đề CT nhận định, miêu tả nghị, bộc lộ cảm - Kết thúc bằng dấu “.”; “ ”, “!” xúc 5 Câu phủ định - Có từ ngữ phủ định: không, chẳng, chả, - Thông báo, xác chưa, đâu có nhận không có sự vật sự việc (pđ miêu tả) - Phản bác một ý kiến, nhận định (pđ bác bỏ)
  6. Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc? Đặt một câu phủ định dùng để bác bỏ? Lưu ý: Dạng câu hỏi thường gặp: - Câu hỏi tự luận ngắn 0,5 điểm - Yêu cầu Tiếng Việt trong câu viết đoạn văn (Chú ý chỉ rõ câu đã đặt)
  7. II. HÀNH ĐỘNG NÓI
  8. III. HỘI THOẠI Vai xã hội Lượt lời
  9. IV. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Hiệu quả diễn đạt Ví dụ
  10. IV. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Hiệu quả diễn đạt Ví dụ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng Liên kết câu với những câu khác trong văn bản Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
  11. IV. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Hiệu quả diễn đạt Ví dụ Thể hiện thứ tự nhất định của sự Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, vật, hiện tượng chạy đến đỡ lấy tay hắn. (Ngô Tất Tố) Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của Xanh om cổ thụ tròn xoe tán sự vật, hiện tượng Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ (Hồ Xuân Hương) Liên kết câu với những câu khác Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, trong văn bản thở khói. Sau một điếu thuốc lào, óc người ta tê dại đi trong một nỗi đê mê nhẹ nhõm. (Nam Cao) Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát. (Tố Hữu) lời nói
  12. Đọc ngữ liệu và xác định kiểu câu, kiểu hành động nói và cách thực hiện hành động nói bằng cách hoàn thành bảng bên dưới: Tôi bật cười bảo lão (1): - Sao cụ lo xa quá thế (2)? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu là sợ (3)! Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5)? - Không, ông giáo ạ (6)! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)? (Nam Cao) TT Câu đã cho Kiểu câu Kiểu hành động nói Cách thực hiện 1 Tôi bật cười bảo lão: Trần thuật Kể/ trình bày Trực tiếp 2 - Sao cụ lo xa quá thế ? Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp Cụ còn khỏe lắm, chưa Nhận định/ 3 Trần thuật Trực tiếp chết đâu mà sợ ! trình bày Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, 4 Cầu khiến lúc chết hãy hay ! Đề nghị Trực tiếp Tội gì bây giờ nhịn đói 5 Nghi vấn Giải thích Gián tiếp mà để tiền lại ? Phủ định bác 6 - Không, ông giáo ạ ! Phủ đị Trực tiếp bỏ Ăn mãi hết đi thì đến lúc 7 Nghi vấn Hỏi Trực tiếp chết lấy gì mà lo liệu ?
  13. NGỮ LIỆU: Tôi bật cười bảo lão (1): - Sao cụ lo xa quá thế (2)? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại (5)? - Không, ông giáo ạ (6)! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7)? (Nam Cao) CÂU HỎI: Xác định vai xã hội và lượt lời của các nhân vật tham gia hội thoại ? - Vai xã hội: + Theo địa vị xã hội: Ông giáo – vai trên; lão Hạc – vai dưới + Theo tuổi tác: lão Hạc – vai trên (nhiều tuổi hơn); ông giáo – vai dưới (ít tuổi hơn) -> quan hệ xã hội: hàng xóm thân tình - Lượt lời: Mỗi nhân vật thực hiện 1 lượt lời
  14. Lưu ý: Dạng câu hỏi thường gặp: - Câu hỏi tự luận ngắn: + Xác định kiểu câu phân loại theo MĐN (chỉ rõ đặc điểm hình thức, chức năng). + Xác định hành động nói và cách thực 0,5–1 điểm hiện. + Xác định vai xã hội và lượt lời của các nhân vật tham gia hội thoại
  15. Đọc, đối chiếu hai câu sau (chú ý các cụm từ in đậm) và cho biết câu nào mang tính nhạc rõ ràng hơn. a. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. b. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên khúc nhạc đồng quê man mác. - Thảo luận nhóm 2 người - Hình thức trình bày: đại diện trình bày - Thời gian: 1 phút 30 giây
  16. Kết quả thảo luận: Câu (a) có tính nhạc hơn vì: + Đặt man mác trước khúc nhạc đồng quê gợi cảm xúc mạnh hơn + Kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn kết thúc bằng thanh trắc (mác).
  17. Lưu ý: Dạng câu hỏi thường gặp: - Câu hỏi tự luận ngắn: chỉ ra điểm khác biệt và hiệu quả diễn đạt về 0,5–1 điểm cách sắp xếp trật tự từ trong các ngữ liệu cho sẵn
  18. Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc là: A. Sao anh có thể làm thế cơ chứ? B. Em đã ăn cơm chưa? C. Bạn đóng cửa giúp tôi được không? D. Có làm ngay không? TiếcHoan quá hô !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồi rồi ! ! Làm lại Đáp án
  19. Kiểu câu và cách thực hiện hành động nói của câu: “Thầy em hãy cố ngồi dậy húp lấy bát cháo cho đỡ sốt ruột” A. Câu cầu khiến – gián tiếp B. Câu cảm thán – trực tiếp C. Câu cầu khiến – trực tiếp D. Câu trần thuật – gián tiếp TiếcHoan quá hô !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồi rồi ! ! Làm lại Đáp án
  20. Trong các câu sau, câu nào là câu phủ định? A. Mẹ em đi làm mất rồi còn đâu! B. Mẹ em đi làm chưa? C. Không phải mẹ em đi làm. D. Mẹ em đi làm rồi. TiếcHoan quá hô !. Bạn Bạn chọn chọnđúng sai rồirồi !! Làm lại Đáp án
  21. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Kiểu câu Hành động nói Hội thoại Lựa chọn trật tự từ trong câu Nghi vấn Cầu khiến Hỏi Trình bày Liên kết Vai xã hội Nhấn mạnh đặc điểm Điều khiển Hứa hẹn Trần thuật Phủ định nhấn mạnh hài hoà Cảm thán Bộc lộ cảm xúc Lượt lời thứ tự ngữ âm
  22. Dặn dò Hệ thống lại toàn bộ kiến thức 01 Tiếng Việt học kì II 02 Chuẩn bị thi cuối kì 03 Làm bài trong PBT