Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 13+14+15: Chủ đề Hình tượng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8

ppt 15 trang thuongdo99 4400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 13+14+15: Chủ đề Hình tượng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_131415_chu_de_hinh_tuong_nguoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 13+14+15: Chủ đề Hình tượng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8

  1. Tiết 13,14,15 Chủ đề : Hình tượng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 . Tiết 1: Giới thiệu chung I.Khái quát về văn học hiện thực phê phán: 1.Hoàn cảnh lịch sử : Văn học hiện thực phê phán ra đời khi trong lòng XHVN vẫn đang tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản: - Địa chủ, phong kiến > Sự thật đó bước vào văn chương như một quy luật tất yếu bởi H.Ban đã từng nói:" Nhà văn là thư kí trung thành của thời đại, tác phẩm của anh là tấm gương xê dịch trên quãng đường đời".
  2. 2.Những tác gia xuất sắc : -Khi kể đến dòng văn học hiện thực phê phán phải nói đến những cây bút vô cùng sâu sắc như Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng xuất hiện .Hiện thực cuộc sống được các nhà văn miêu tả vô cùng chân thực, sống động qua một số tác phẩm + Ngô Tất Tố với tác phẩm “Tắt đèn”, hai thiên phóng sự " Tập án gia đình", "Việc làng" .tiểu thuyết "Liều chõng". + Nam Cao với tác phẩm "Chí Phèo", "Lão Hạc", "Một bữa no", "Trẻ con không được ăn thịt chó". + Vũ Trọng Phụng với tác phẩm "Giông tố", "Số đỏ", "Làm đĩ", "Kĩ nghệ lấy Tây" + Nguyễn Công Hoan với "Mất ví", "Quan huyện", "Đầu hào có ma" . + Nguyên Hồng với "Bỉ vỏ", tiểu thuyết "Cửa biển", "Ngày thơ ấu" Tất cả những nhà văn trên đều phản ánh và phê phán hiện thực xã hội năm 1930 – 1945. -Vấn đề người nông dân và nông thôn là một trong những đề tài lớn được đặt ra trong tác phẩm hiện thực phê phán . Trong số những tác phẩm tiêu biểu viết về đề tài này phải nói đến Tắt đèn của Ngô Tất Tố và Lão Hạc của Nam Cao
  3. II. “Tắt đèn” , “Lão Hạc” là những tác phẩm xuất sắc của văn học hiện thực phê phán : A.TẮT ĐÈN 1. T¸c gi¶ : Ng« TÊt Tè: (1893 - 1954) Quê :ở làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội). - Ông là con thứ hai, nhưng là trưởng nam trong một gia đình có bảy anh chị em, ba trai, bốn gái. - Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng. Sau cách mạng ông là nhà văn tận tuỵ trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp, ông đã hy sinh trên đường công tác ở sau lưng địch .
  4. Ngô Tất Tố có những tác phẩm tiêu biểu : Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940) ; các phóng sự: Tập án cái đình (1939); Việc làng (1940) Việc làng
  5. -“Tøc níc vì bê” trÝch ch¬ng 18 cña t¸c phÈm “T¾t ®Ìn”
  6. 3. Tóm tắt -Tức nước vỡ bờ :. -Gia đình chị Dậu thuộc loại "nhất nhì trong hạng cùng đinh" nên chị phải chạy vạy ngược xuôi để có tiền nộp suất sưu cho anh Dậu. -Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai xông đến đánh trói, lôi ra đình . Chị đành phải rứt ruột đem bán cái Tí, đứa con gái đầu lòng bảy tuổi cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài được hai đồng bạc! Cộng với mấy hào bán gánh khoai, chị tưởng vừa đủ nộp suất sưu và chồng sẽ được tha về; ngờ đâu, bọn lý dịch lại bắt chị phải nộp cả suất sưu của người em chồng đã chết từ năm ngoái! -Thật là cùng đường. Giữa đình làng, tiếng kêu uất ức của chị vang lên thảm thiết. -Đêm hôm ấy, người ta cõng anh Dậu rũ rượi như một xác chết ở ngoài đình về trả cho chị. Gọi mãi anh không tỉnh, chị vô cùng hoảng sợ, đau đớn. May sao, nhờ bà con xung quanh xúm đến cứu giúp, anh Dậu đã tỉnh lại. -Sáng sớm hôm sau khi anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, chưa kịp đưa lên miệng thì tên cai lệ và gã đầy tớ lý trưởng lại xộc vào định trói anh mang đi. Van xin thiết tha cũng không được, chị Dậu đã liều mạng chống lại quyết liệt, đánh ngã cả hai tên tay sai vô lại.
  7. 4.Nội dung :-Tắt đèn làm nổi bật mâu thuẫn giai cấp gay gắt trong lòng nông thôn Việt Nam trước Cách mạng. Tác phẩm tố cáo, lên án gay gắt bản chất tàn ác, xấu xa của bọn thống trị: bọn địa chủ độc ác (vợ chồng nghị quế) keo kiệt; bọn cường hào gian tham, thô lỗ; bọn quan lại dâm ô (quan phủ Tư Ân), bỉ ổi; bọn lính tráng, tay sai đầu trâu mặt ngựa tàn -Mặt khác Tắt đèn còn phơi bày thực trạng cùng quẫn, thê thảm của người nông dân lao động. đồng thời khẳng định phẩm giá tốt đẹp, tình cảm nhân hậu, dùm bọc của họ. -Tắt đèn tập trung tố cáo chính sách thuế khóa nặng nề- vốn là một tai họa khủng khiếp nhất đối với người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Đặc biệt là thuế thân – một thứ thuế bất nhân. 5.Nghệ thuật : - Ngô Tất Tố đã đặt các nhân vật của mình vào một hoàn cảnh điển hình, một không khí ngột ngạt, oi bức Trong hoàn cảnh điển hình như thế, những mâu thuẫn cơ bản của xã hội, những tính cách của các nhân vật sẽ có điều kiện bột lộ một cách toàn vẹn. -Tác phẩm giàu kịch tính , căng thẳng . - Tình huống truyện xung đột căng thẳng bộc lộ được tính cách nhân vật . -Khẩu ngữ nông thôn đã vào văn của Ngô Tất Tố thật tự nhiên, nhuần nhuyễn, khiến cho câu văn sinh động, đậm đà, có hơi thở của đời sống và đoạn văn rất có không khí.
  8. B. Lão Hạc. 1/ Tác giả : - Nam Cao ( 1915 – 1954 ), quê ở Hà Nam, tên thật Trần Hữu Tri. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về 2 đối tượng : người nông dân nghèo bị áp bức và tầng lớp trí thức sống mòn mỏi trong xã hội cũ. -Tổng khởi nghĩa, Nam Cao tham gia cuộc đánh chiếm Phủ Lý Nhân và làm chủ tịch xã một thời gian. -Tháng 11-1951 trên đường vào công tác vùng địch hậu liên khu Ba, Nam Cao bị một toán phục kích bắn chết gần bốt Hoàng Đan, Ninh Bình -Tác phẩm : +Tiểu thuyết: Truyện người hàng xóm, Sống mòn. +Truyện ngắn: Chí Phèo, Lão Hạc, Đôi mắt
  9. Lão Hạc là một truyện ngắn của nhà văn Nam Cao được viết năm 1943
  10. 3.Tóm tắt: Lão Hạc là một người nông dân nghèo . Vợ lão mất sớm để lại một đứa con trai và mảnh vườn nhỏ cùng con chó Vàng. Con trai lão lớn lên không có tiền cưới vợ bèn đi đồn điền cao su. Chỉ còn cậu Vàng với lão nên lão dành hết tình thương nhớ con vào cậu. Nhưng thật đáng thương vì lão phải bán cậu vàng đi rồi đem số tiền dành dụm cho con mình sang gửi Ông Giáo. Rồi sau đó lão sang nhà Binh Tư xin 1 ít bả chó. Khi nghe Binh Tư kể lại chuyện đó thì ông Giáo rất buồn và nghĩ ngợi tại sao một người như lão Hạc lại như vậy. Nhưng sau đó lão Hạc lại chết , chết một cách rất đau đớn. Chỉ có Binh Tư và ông Giáo mới hiểu rõ cái chết của lão
  11. 4. Nội dung - Qua hình ¶nh l·o H¹c mét ngêi n«ng d©n cã vÎ ngoµi gµn dë, lÈm cÈm nhưng thùc chÊt lµ mét con ngêi cã tÊm lßng nh©n hËu, giµu tình nghÜa, rÊt mùc l¬ng thiÖn vµ tù träng cao, nhµ văn Nam Cao muèn bµy tá sù c¶m th«ng víi sè phËn khæ ®au cña ngêi n«ng d©n trong x· héi cò vµ ngîi ca những phÈm chÊt quý b¸u ë hä. 5. Nghệ thuật -Xây dựng nhân vật: thông qua ngoại hình miêu tả nội tâm. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện: Lão Hạc bán con chó vàng,lão Hạc nhờ ông giáo trông coi giúp mảnh vườn, cái chết thê thảm của lão Hạc - Tính triết lí của câu truyện: nhiều câu văn, đoạn văn giàu tính triết lí về cuộc sống .
  12. Luyện tập 1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm : Tức nước vỡ bờ ,Lão Hạc. 2 .Hãy chỉ ra giá trị hiện thực trong mỗi tác phẩm trên ? - Phản ánh cuộc sống bế tắc và cùng khổ của người nông dân trước Cách mạng tháng 8. - phản ánh nạn sưu cao thuế nặng trong xã hội Thực dân Phong kiến . - Khẳng định phẩm chất đáng trân trọng của người nông dân .