Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 61: Văn bản Ông đề (Vũ Đình Liên)

ppt 29 trang thuongdo99 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 61: Văn bản Ông đề (Vũ Đình Liên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_61_van_ban_ong_de_vu_dinh_lien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 61: Văn bản Ông đề (Vũ Đình Liên)

  1. * KIỂM TRA BÀI CŨ • Câu 1: • Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà. • Cái ngông của Tản Đà được biểu hiện trong bài thơ như thế nào? • Thực chất của cái ngông.
  2. ĐÁP ÁN • Câu 1: • - Cái ngông của Tản Đà: Muốn làm thằng Cuội • + Gọi chị xưng em với Hằng Nga. • + Muốn làm bầu bạn tri âm tri kỉ cùng với chị Hằng, cùng gió cùng mây. • - Thực chất của cái ngông: Xuất phát từ một thái độ bất hoà với xã hội.
  3. I. KIỂM TRA BÀI CŨ *Câu 2: • Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà. • Ý nghĩa của cái cười. • Đọc thuộc phần ghi nhớ.
  4. ĐÁP ÁN • Câu 2: - Ý nghĩa của cái cười: + Cái cười thoả mãn ước mơ vì đã đạt được khát vọng thoát li mãnh liệt, đã xa hẳn cõi trần gian bụi bặm. + Thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ cái cõi trần gian thấp bé, đáng buồn, đáng chán.
  5. TUẦN 16 * BÀI MỚI: TIẾT 61 VĂN HỌC Vũ Đình Liên
  6. I. TÌM HIỂU CHUNG • 1. Tác giả: - Quê quán: Tỉnh Hải Dương - Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. - Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niểm hoài cổ . • 2. Tác phẩm: - Thể thơ: ngũ ngôn
  7. 3. Đọc văn bản và tìm hiểu các chú thích: a. Đọc văn bản:
  8. Ông Đồ * Vũ Đình Liên Mỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ già Ông đồ vẫn ngồi đấy, Bày mực tàu giấy đỏ Qua đường không ai hay, Bên phố đông người qua Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài trời mưa bụi bay. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Năm nay đào lại nở, Hoa tay thảo những nét Không thấy ông đồ xưa. Như phượng múa rồng bay Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Những mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng trong nghiên sầu
  9. b. Tìm hiểu các chú thích: 4. Bố cục: a.Khổ 1,2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý. b.Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn. c. Khổ 5: Tâm tư tác giả.
  10. 1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: (Khổ 1,2) ? Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm “mỗi năm hoa đào Mỗi năm hoa đào nở. nở”. Điều đó có ý nghĩa như thế Lại thấy ông đồ già nào? Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. • Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân và Tết cổ truyền của dân Bao nhiêu người thuê viết tộc. Ông đồ có mặt giữa mùa Tấm tắc ngợi khen tài đẹp vui, hạnh phúc của mọi người. Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay II.PHÂN TÍCH
  11. 1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: (Khổ 1,2) ? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: ◼ Mỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ già “Bày mực tàu giấy đỏ Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua”. Bên phố đông người qua. ◼ - Mực tàu, giấy đỏ: ông góp thêm vào một hình ◼ Bao nhiêu người thuê viết ảnh đông vui, náo nhiệt Tấm tắc ngợi khen tài của phố phường. Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay
  12. 1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý: (Khổ 1,2) ◼ Mỗi năm hoa đào nở. ◼? “ Hoa tay thảo những nét Lại thấy ông đồ già Như phượng múa rồng bay” Bày mực tàu giấy đỏ ◼ Hình dung nét chữ của Bên phố đông người qua. em về hình ảnh ông đồ. ◼ Bao nhiêu người thuê viết ◼ So sánh:Nét chữ đẹp. Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay
  13. • - Hoa đào là tín hiệu của mùa xuân và Tết cổ truyền của dân tộc. Ông đồ có mặt giữa mùa đẹp vui, hạnh phúc của mọi người. • - Mực tàu, giấy đỏ: ông góp thêm vào một hình ảnh đông vui, náo nhiệt của phố phường. • - So sánh.Nét chữ đẹp.
  14. 2. Ông đồ thời tàn tạ: (Khổ 3,4) ◼ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? “? Giấy đỏ buồn không thắm. Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.” Mực đọng trong nghiên sầu Chỉ ra biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên và nêu tác dụng của nó? ◼ Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, ◼ Phép nhân hoá (giấy đỏ Lá vàng rơi trên giấy; buồn, nghiên sầu): Nỗi cô đơn, hiu hắt của ông đồ. Ngoài trời mưa bụi bay.
  15. 2. Ông đồ thời tàn tạ: (Khổ 3,4) ◼ Những mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? ? - Hình dung của em về Giấy đỏ buồn không thắm ông đồ từ lời thơ: “Ông đồ vẫn ngồi đó. Mực đọng trong nghiên sầu Qua đường không ai hay.” ◼ Ông đồ vẫn ngồi đấy, ◼ Hình ảnh ông đồ âm thầm, Qua đường không ai hay, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người. Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài trời mưa bụi bay.
  16. 2. Ông đồ thời tàn tạ: (Khổ 3,4) ◼ Những mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? ? Một cảnh tượng như thế Giấy đỏ buồn không thắm nào được gợi lên từ lời thơ: Mực đọng trong nghiên sầu “Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay.” ◼ Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, * Cảnh tượng thê lương, tiều Lá vàng rơi trên giấy; tuỵ. Ngoài trời mưa bụi bay.
  17. -Phép nhân hoá (giấy đỏ buồn, nghiên sầu): Nỗi cô đơn, hiu hắt của ông đồ. - Hình ảnh ông đồ âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người. - Cảnh tượng thê lương, tiều tuỵ.
  18. Thanh minh thời tiết vũ phân phân, Lộ thượng hành nhân dục đoạn hồn ( Thanh Minh) Thanh minh lất phất mưa phùn, Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa. Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên đi sớm về trưa một mình.
  19. 3. Nỗi lòng tác giả: ( khổ 5) ? Có gì giống và khác • Năm nay đào lại nở nhau trong hai chi tiết • Không thấy ông đồ xưa “hoa đào” và “ông đồ” ở khổ thơ này so với khổ • Những người muôn năm cũ thơ đầu? • Hồn ở đâu bây giờ? +Giống: xuất hiện hoa đào nở + Khác : Ông đồ xuất hiện như lệ thường > < không còn hình ảnh ông đồ.
  20. 3. Nỗi lòng tác giả: ? Em đọc được nỗi lòng • Năm nay đào lại nở nào của nhà thơ qua hai • Không thấy ông đồ xưa câu thơ cuốí? • Những người muôn năm cũ *Lòng thương cảm cho • Hồn ở đâu bây giờ? những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay.
  21. *+Giống: xuất hiện hoa đào nở + Khác : Ông đồ xuất hiện như lệ thường > < không còn hình ảnh ông đồ. *Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay.
  22. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng, khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao. - Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, có nghệ thuật. - Ngôn ngữ bài thơ rất trong sáng, bình dị,đồng thời hàm súc. 2. Nội dung: -Tình cảnh đáng thương của ông đồ. -Niềm cảm thương trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa. * Ghi nhớ: (SGK -10)
  23. IV. Luyện tập: * Thảo luận nhóm: -Niềm thương cảm chân ◼ Từ bài thơ “Ông đồ”, em thành với một lớp đồng cảm với nỗi lòng người đang tàn tạ. nào của nhà thơ Vũ Đình - Nỗi nhớ thương cảnh cũ Liên? người xưa.
  24. Bài tập trắc nghiệm: 1.Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả gởi gắm trong hai câu cuối bài thơ “Ông đồ” ? A. Lo lắng trước sự phai tàn của các nét văn hoá truyền thống. B. Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa. C. Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ. D. Buồn bã vì không được gặp lại ông đồ.
  25. Bài tập trắc nghiệm: ◼ 2. Hình ảnh nào trong khổ thơ đầu lặp lại ở khổ thơ cuối của bài thơ? ◼ A. Ông đồ. ◼ B. Mực tàu. ◼ C. Hoa đào ◼ D. Giấy đỏ.
  26. Bài tập bổ sung ➢ Khi đánh giá về nhân vật ông đồ, chính tác giả Vũ Đình Liên đã nhận xét hình ảnh ông đồ chỉ còn là “ cái di tích tiều tuỵ đáng thương” của một thời tàn. ➢ Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy giải thích lời nhận xét trên.
  27. * CỦNG CỐ
  28. * DẶN DÒ: - Học thuộc lòng bài thơ. - Làm BT bổ sung . - Soạn bài: “Hai chữ nước nhà” (HDDT) - Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập Tiếng Việt”.