Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 64: Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Năm học 2017-2018

ppt 35 trang thuongdo99 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 64: Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_64_van_ban_ong_do_vu_dinh_lien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 64: Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Năm học 2017-2018

  1. Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam. Lớp học chữ Nho.
  2. Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
  3. Ông đồ là nhà Nho không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
  4. I/ TÌM HIỂU CHUNG Nêu những hiểu 1/ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM biết của em về tác a/ TÁC GIẢ giả Vũ Đình Liên?  Vũ Đình Liên (1913 – 1996) - Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội. - Ông thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ trong phong trào thơ mới. b/ TÁC PHẨM - Bài thơ sáng tác năm 1936 (1913 – 1996)
  5. I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 2/ CHÚ GIẢI - Từ khó.
  6. Ông đồ : Những người làm nghề dạy học chữ nho xưa. Nhà nho xưa nếu không đỗ đạt làm quan thường làm nghề dạy học, gọi là ông đồ ( thầy đồ ). Ông đồ
  7. Lớp học chữ nho Lớp học chữ quốc ngữ Cảnh trường thi năm 1895 Ông đồ viết chữ
  8. I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 2/ CHÚ GIẢI - Thể thơ: ngũ ngôn. - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
  9. I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 2/ CHÚ GIẢI 3/ BỐ CỤC: Bài thơ có thể chia làm mấy phần, nội Chia làm 3 phần. dung chính của từng phần ? -Phần 1 (Khổ 1- 2): Hình ảnh ông đồ thời Nho học hưng thịnh. -Phần 2 (Khổ 3- 4): Hình ảnh ông đồ thời Nho học suy tàn. - Phần 3 (Khổ 5): Ông đồ vắng bóng và suy ngẫm của nhà thơ.
  10. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ ĐỌC - HD cách đọc: - Giọng chậm, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2, giọng vui, phấn chấn ở khổ thơ 1-2; chậm, buồn, xúc động ở khổ thơ 3-4; khổ cuối giọng càng chậm, buồn, bâng khuâng .
  11. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ ĐỌC Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già 2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN Bày mực tàu giấy đỏ a/ Khổ thơ 1 - 2 BênEm phốcó đôngcảm ngườinhận qua.gì - Ông đồ xuất hiện khi mùa xuân đến, hoa về cảnh vật và con đào nở. Baong ườinhiêu ngườiở khổ thuê thơviết - Cặp từ: “Mỗi lại”: sự xuất hiện đều đặn Tấm tắc ngợi khen tài liên tục, thường xuyên. Hoanày? tay thảo những nét  Ông đồ là hình ảnh không thể Như phượng múa rồng bay thiếu khi tết đến, xuân về.
  12. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ ĐỌC BaoBằngnhiêu nghệngười thuậtthuê so viết 2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN Tấmsánhtắc ngợi tác giảkhen giúptài a/ Khổ thơ 1 - 2 HoaNêuemtay cảm hìnhthảo nhận nhữngdung củaranét em Nhưvềnhphượng ưhìnhthế nào ảnhmúa về ông nétrồng đồbay .  - Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu chữ và cái tài của khi tết đến, xuân về. hai ôngkhổ đồ thơ? đầu? - Nghệ thuật so sánh: Khắc hoạ nét chữ đẹp, bay bổng của con người tài hoa. - Ông đồ được mọi người quý trọng và ngưỡng mộ. => Thời kỳ vàng son của ông đồ khi Nho học còn hưng thịnh.
  13. THỜI KỲ VÀNG SON CỦA ÔNG ĐỒ
  14. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN a/ Khổ thơ 1 - 2 Nhưng mỗi năm mỗi vắng b/ Khổ thơ 3 - 4 Người thuêTrong viết 2nay khổ đâu? Giấy đỏ buồnthơ không 3-4 thắm; Khổ- “Nhưng”: 3: “Giấy quan đỏ buồn hệ từ không chỉ sự thắm tương phản. Mực đọngem trong thấy nghiên sầu - ĐiệpMực từ “mỗi” đọng diễntrong tả nghiên bước đisầu” thời. gian. những câu thơ => Câu thơ thấm đượm nỗi buồn. nào sử dụng Khổ 4: “Lá vàng rơi trên giấy Ông đồ vẫn ngồi đấy, Ngoài giời mưa bụi bay”. bút pháp nghệ Qua đường không ai hay, thuật đặc sắc? Lá vàng rơi trên giấy, Ngoài giời mưa bụi bay.
  15. CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 1: Nhóm 2: ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật “ Lá vàng rơi trên giấy đặc sắc và phân tích hiệu quả Ngoài giời mưa bụi bay” của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau “ Giấy đỏ buồn không thắm Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật Mực đọng trong nghiên sầu” gì? Qua đó nhà thơ đã khắc họa tâm trạng của nhân vật trữ tình như thế nào?
  16. ĐÁP ÁN Nhóm 1: Nhóm 2: “ Giấy đỏ buồn không thắm “ Lá vàng rơi trên giấy Mực đọng trong nghiên sầu” Ngoài giời mưa bụi bay” - Biện pháp nhân hóa: - Miêu tả để biểu cảm -> mượn cảnh để ngụ tình + Giấy đỏ - buồn + Lá vàng gợi sự tàn phai, rơi rụng + Mực - sầu của cả nét văn hóa xưa ->Phép nhân hóa khiến vật vô tri vô + Mưa bụi gợi nỗi buồn ảm đạm, thê giác trở nên có tâm hồn -> có tác lương dụng nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn, vắng khách của ông đồ. Nỗi buồn -> Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng thấm vào cảnh vật của ông đồ.
  17. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN a/ Khổ thơ 1 - 2 b/ Khổ thơ 3 - 4 Qua những hình ảnh nghệ thuật đặc  - Câu thơ thấm đượm nỗi buồn xa sắc trên tác giả đã vắng. khắc họa lên hình - Nghệ thuật: ảnh ông đồ thời + Câu hỏi tu từ -> sự hụt hẫng, xót xa hiện tại như thế + Tương phản đối lập nào? + Nhân hóa => Nỗi cô đơn hiu hắt, nỗi buồn xót xa thấm vào cảnh vật. + “Lá vàng”: tàn tạ Ẩn dụ, + “Mưa bụi”:ảm đạm, thê lương tả cảnh ngụ tình => Nền Nho học suy tàn, ông đồ hiện lên hết sức đáng thương.
  18. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN NămMỗi naynăm đào hoa lại đào nở,nở a/ Khổ thơ 1 - 2 KhôngLại thấy thấy ông ông đồ đồgià xưa. b/ Khổ thơ 3 - 4 Em hãy so sánh Nhữnghình người ảnh ôngmuôn đồ năm và cũ c/ Khổ thơ 5 Bày mực tàu giấy đỏ cảnh vật ở khổ thơ Hồn ở đâu bây giờ? - Giống nhau: Cảnh vật vẫn vậy , đều Bên phốđầu đô vàng khổ ng thơười qua . xuất hiện “ hoa đào nở” cuối? -Khác nhau: Năm nay đào lại nở, + Khổ 1:Ông đồ xuất hiện như thường lệ Không thấy ông đồ xưa. + Khổ 5: Ông đồ đã không còn xuất hiện Những người muôn năm cũ  Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ Hồn ở đâu bây giờ? và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.
  19. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN a/ Khổ thơ 1 - 2 b/ Khổ thơ 3 - 4 Bằng câu hỏi tu từ c/ Khổ thơ 5 đó và qua nội dung  Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và của cả bài thơ em bất biến; con người thì trở thành xưa có cảm nhận gì về cũ, vắng bóng. tâm trạng của nhà  Nhà thơ buồn thương, xót xa, nuối thơ? tiếc trước việc ông đồ vắng bóng, ngậm ngùi nhớ về một nét văn hóa đẹp, thể hiện niềm hoài cổ.
  20. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN III/ TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP 1/ TỔNG KẾT a/ Nghệ thuật - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối Bài thơ ông đồ đã sử kể chuyện và diễn tả tâm tình. Qua những biện pháp - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụng những biện nghệ thuật đó tác giả dụ, tương phản, bút pháp tả cảnh pháp nghệ thuật nào? ngụ tình làm nổi bật lên nội - Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, dung gì ? bình dị nhưng hàm súc giàu sức gợi. b/ Nội dung Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
  21. 2/ LUYỆN TẬP ? Em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về những câu thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc ? Gợi ý - Nhân hóa : Hình ảnh giấy buồn, mực sầu -> Nỗi buồn thấm cảnh vật - Ẩn dụ tả cảnh ngụ tình: hình ảnh lá vàng, mưa bụi -> Sự tàn phai, ảm đạm, nỗi buồn cô đơn. -Câu hỏi tu từ “ Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ” -> Bâng khuâng, luyến tiếc, hoài cảm, hoài cổ.
  22. 2/ LUYỆN TẬP Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào ? Theo em tại sao ông đồ bị mọi người lãng quên? Có phải khi đó ông hết tài năng không? Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ trong bài thơ là gì?
  23. Củng cố - sơ đồ tư duy
  24. Hướng dẫn về nhà * Học bài: + Học thuộc bài thơ, học phần ghi nhớ sgk trang 10 + Học kỹ khổ thơ 3- 4. + Viết đoạn văn cảm nhận BT2. * Chuẩn bị bài “ Hai chữ nước nhà” + Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK + Tìm hiểu tâm trạng của người cha và hoàn cảnh đất nước trong bài thơ.