Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Ôn tập về văn bản thuyết minh

ppt 16 trang thuongdo99 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Ôn tập về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_86_bai_20_on_tap_ve_van_ban_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86, Bài 20: Ôn tập về văn bản thuyết minh

  1. Tiết 86 Bài 20 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT Văn bản thuyết minh có vai trò và tác 1. Vai trò, tác dụng: dụng như thế nào trong đời sống ? +Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội 2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các loại văn bản
  2. SỰ KHÁC NHAU GIỮA VĂN BẢN THUYẾT MINH VỚI CÁC VĂN BẢN KHÁC Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận - Kể lại sự việc, - Biểu lộ tình Tả cảnh vật, con - Trình bày luận câu chuyện đã cảm, cảm súc người điểm bằng lập sảy ra của người viết luận => Văn bản thuyết minh: Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng
  3. Tiết 84 Bài 20 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Vai trò, tác dụng +Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính phải chuẩn bị những gì? phải làm nổi chất, nguyên nhân của các hiện tượng và bật điều gì ? sự vật trong tự nhiên và xã hội + . Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần 2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết thuyết minh, nắm bắt được bản chất, đặc minh với các văn bản khác trưng của chúng để tránh sa vào trình bày + Phải làm nổi bật được bản chất, đặc trưng 3. Muốn làm tốt văn bản thuyết minh các biểu hiện không tiêu biểu, không quan của sự vật hiện tượng. trọng.
  4. 4. c¸c ph¬ng ph¸p ThuyÕt minh Ph¬ng Ph¬ng Ph¬ng Ph¬ng Ph¬ng Ph¬ng ph¸p ph¸p ph¸p nªu ph¸p ph¸p so ph¸p nªu liÖt kª vÝ dô dïng sè s¸nh ph©n ®Þnh liÖu(con lo¹i, nghÜa, sè) ph©n tÝch gi¶i thÝch
  5. Tiết 86 Bài 20 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT II. LUYỆN TẬP 1. Vai trò, tác dụng +Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản Bài tập 1 thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội 2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác 3. Muốn làm tốt văn bản thuyết minh + . Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng. + Phải làm nổi bật được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng. 4. Các phương pháp thuyết minh:
  6. Đề bài Thể loại a) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt. Thuyeát minh veà moät ñoà duøng b)Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em. -Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. c)Thuyết minh về một văn bản,một thể loại văn học mà em đã học. -Thuyeát minh veà moät theå loaïi vaên hoïc d)Giới thiệu cách làm một đồ dùng Thuyeát minh veà moät phöông phaùp ( caùch học tâp (một thí nghiệm) laøm )
  7. Thảo luận nhóm Bài tập 1: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài cho các đề bài sau: Đề bài Thể loại Dãy 1 §Ò a) Giới thiệu một đồ dùng trong -Thuyết minh về một đồ dùng. học tập hoặc trong sinh hoạt. Dãy 2 §Ò c) Thuyết minh về một văn bản, một thể oại văn học em đã - Thuyết minh về một thể loại văn học học. Dãy 3 Đề d) Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập ( một thí nghiệm) - Thuyết minh về một phương pháp, cách làm
  8. Đề a * Lập ý - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những điều cần lưu ý khi sử dụng đồ dùng. *Dàn ý chung: - Mở bài: Giới thiệu khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó. - Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng. - Kết bài: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi sự cố cần sửa chữa.
  9. Đề c * Lập ý - Tên thể loại, văn bản, hiểu biết về những đặc điểm hình thức, thể loại: tính chất, nội dung chủ yếu, số câu, số chữ, cách gieo vần , ngắt nhịp * Dàn ý chung Mở bài: Giới thiệu chung về văn bản, vị trí của nó với văn học, xã hội Thân bài: Giới thiệu phân tích cụ thẻ về nội dung và hình thức của văn bản, thể loại. Kết bài: Những điều cần lưu ý khi thưởng thức hay sáng tạo thể loại, văn bản.
  10. Đề d * Lập ý Tên đồ dùng, thí nghiệm, tác dụng, hiệu quả, mục đích, nguyên liệu, quy trình, cách thức, các bước tiến hành, kết quả * Dàn ý chung Mở bài: Tên đồ dùng, thí nghiệm, mục đích, tác dụng. Thân bài: Nguyên iệu, vật liệu, số lượng, chất lượng. - Quy trình thực hiện, cách tiến hành. - Chất lượng thành phẩm, kết quả. Kết bài: Những điều cần ưu ý, giải quyết tình huống khi tiến hành
  11. Baøi taäp2 :Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau: a. Giới thiệu một đoà dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt. b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em c. Thuyết minh về một văn bản,một thể loại văn học đơn giản. d. Giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây. e. Thuyết minh về một giống vật nuôi. g. Giới thiệu một sản phẩm,một trò chơi mang bản sắc Việt nam.
  12. Baøi taäp 2 :Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau: a. Giới thiệu một đoà dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt. ( Bàn số 1) b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em ( Bàn số 2) c. Thuyết minh về một văn bản,một thể loại văn học đơn giản. ( Bàn số 3) d. Giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây. ( Bàn số 4) e. Thuyết minh về một giống vật nuôi. ( Bàn số 5) g. Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt nam.
  13. - Ôn tập văn thuyết minh; hoàn thành bài tập 2 (T36). - Chuẩn bị một số đề bài văn thuyết minh thuộc các kiểu bài khác nhau.
  14. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE