Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) - Trường THCS Bồ Đề

ppt 32 trang thuongdo99 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_28_canh_ngay_xuan_trich_truyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 28: Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) - Trường THCS Bồ Đề

  1. Trường THCS Bồ Đề Môn: Văn
  2. Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du
  3. 1/ Vị trí đoạn trích: - Nằm ở phần đầu của truyện ( Từ câu 39 đến 56 ) 2/ Bố cục: Ba phần Phần 41: câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên ngày xuân Phần 82 câu: tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh Phần 36 : câu cuối: Chị em Thúy Kiều du xuân trở về
  4. Nhóm 1 Khung cảnh mùa xuân được gợi tả qua những chi tiết nào?chỉ ra nghệ thuật đặc sắc?
  5. Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chính chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Khung cảnh mùa xuân được gợi tả qua những chi tiết nào? chỉ ra nghệ thuật đặc sắc?
  6. Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanhxanh tậntận chânchân trời,trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.hoa - Thời gian: tháng ba -> Tháng cuối mùa xuân - Con én đưa thoi: Cách nói ẩn dụ, nhân hóa: Vừa gợi tả mùa xuân có chim én bay, vừa gợi tả thời gian trôi đi quá nhanh - Bầu trời trong trẻo - Mặt đất tươi xanh, nhẹ nhàng tinh khiết - Không gian yên ả, thanh bình ? Qua phân tích em thấy khung cảnh mùa xuân hiện lên như thế nào?
  7. Khung cảnh mùa xuân Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân mới mẻ, tinh khôi trong trẻo nhẹ nhàng, thanh khiết tràn đầy sức sống.
  8. THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi : Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong câu thơ sau: Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. - Hình thức: Nhóm lớn. - Thời gian: 2 phút. - Trình bày ra bảng phụ, đại diện một nhóm trình bày
  9. Đáp án Nghệ thuật đảo ngữ: Chữ “trắng”được thêm vào và đảo lên trước thành “trắng điểm”càng gây sự ấn tượng mạnh.Chữ“điểm”gợi bàn tay người họa sĩ- thi sĩ điểm tô cho cảnh xuân tươi hơn khiến cảnh vật trở nên sinh động có hồn.
  10. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay. Cảnh lễ hội được gợi tả qua hình ảnh nào?
  11. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanhthanh Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Truyền thống Dập dìu tài tử giai nhân, văn hóa lễ hội Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. xa xưa Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay. Danh từ Động từ Tính từ yến anh, chị em, Sắm sửa, dập dìu Gần xa, nô nức tài tử, giai nhân -> sự đông vui, -> sự rộn ràng, -> Nhộn nhịp, nhiều người náo nhiệt tấp nập
  12. Phân tích giá trị biểu cảm Gợi cảnh nhộn nhịp như chim én Hình ảnh ẩn dụ: từng đàn báo xuân Nô nức yến anh về Cách nói so sánh: Ngựa xe hối hả không ngớt Ngựa xe như nước Áo quần như nêm Người đi chen chúc, đông đúc
  13. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanhthanh Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Truyền thống Dập dìu tài tử giai nhân, văn hóa lễ hội Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. xa xưa Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay. Danh từ Động từ Tính từ yến anh, chị em, Sắm sửa, dập dìu Gần xa, nô nức tài tử, giai nhân -> sự đông vui, -> sự rộn ràng, -> Nhộn nhịp, nhiều người náo nhiệt tấp nập - Cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt, rộn ràng
  14. Khung cảnh lễ hội • *Lễ: Tảo mộ • *Hội: Đạp thanh Truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa gợi nên qua cảnh du xuân đông vui, nhộn nhịp, náo nhiệt, rộn ràng.
  15. Hội Bạch Hạc (tỉnh Phú Thọ) hàng năm mở hai kỳ hội Xuân, kỳ đầu từ mồng 3 đến hết mồng 5 tháng giêng, kỳ sau từ mồng 10 đến 13 tháng ba. Giỗ tổ Hùng Vương Giỗ trận Đống Đa: ngày mùng 5 Tết, giỗ trận được tổ chức ở gò Đống Đa, thuộc quận Đống Đa, Hà Nội. Hội Cổ Loa, Hội chùa Kể một vài lễ hội mùa Hương, Hội xuânYên xuân ở Việt Nam Tử 7/25/2021 Vũ Hải 16
  16. II.Đọc và phân tích: 2)Khung cảnh lễ hội Thanh Minh: HỘI THANH MINH LỄ TẢO MỘ
  17. Nhóm 2 Câu hỏi: Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về được tác giả diễn tả qua những từ ngữ chi tiết nào?
  18. Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
  19. Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Các từ láy: Tà tà, - Thời gian: chiều tà thơ thẩn thanh thanh, nao nao, - Không gian: gợi tả điều gì ? + Dòng nước: nao nao + Dịp cầu: nho nhỏ + Phong cảnh: thanh thanh - Con người: + Chị em: Thơ thẩn
  20. Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về –Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình –Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, không khí nhạt dần, lặng dần. Tâm trạng bâng khuâng, lặng buồn, luyến tiếc của chị em Thúy Kiều.
  21. 1. Nội dung Bức tranh thiên nhiênmùa xuân, không khí lễ hội hiện lên tươi đẹp, trong sáng. 2. Nghệ thuật Tả cảnh đặc sắc, hệ thống từ ngữ giàu chất tạo hình 3. Ghi nhớ: SGK
  22. Phát biểu cảm nghĩ của em về bức tranh Minh họa “Cảnh Ngày xuân” ?
  23. IV Luyện tập: 1- Phân tích những thành công về nghệ thuật của nguyễn Du khi miêu tả thiên nhiên trong cảnh ngày xuân 2- So sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc “ Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh mùa xuân trong truyện Kiều “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” Để thấy sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du 3- Đọc diễn cảm bài thơ
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ - Học thuộc đoạn thơ - Soạn: Kiều ở lầu Ngưng Bích:. - Nhóm 1(Tổ 1+2): Tìm hiểu vị trí đoạn trích, chú thích - Nhóm 2 (Tổ 3+4): Phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều