Bài giảng Phát triển ngôn ngữ Lớp Lá - Đề tài: Làm quen chữ b, d, đ - Trần Thị Trà My

doc 5 trang thuongdo99 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phát triển ngôn ngữ Lớp Lá - Đề tài: Làm quen chữ b, d, đ - Trần Thị Trà My", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_phat_trien_ngon_ngu_lop_la_de_tai_lam_quen_chu_b_d.doc

Nội dung text: Bài giảng Phát triển ngôn ngữ Lớp Lá - Đề tài: Làm quen chữ b, d, đ - Trần Thị Trà My

  1. GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài: Làm quen chữ b, d, đ Đối tượng: Trẻ 5- 6 tuổi Số lượng: 25- 30 trẻ Thời gian: 30- 35 phỳt Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Trần Thị Trà My I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 1, Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ: b, d, đ trong âm, tiếng và từ trọn vẹn. Nhận ra điểm giống, khác nhau giữa các nét của 2 chữ: b, d, đ. Củng cố nhận biết và phát âm các chữ cái trẻ đã học. Qua đó trẻ nhận biết chữ b, d, đ trong 1 số từ về chủ đề: “Thế giới động vật”. 2, Kỹ năng: - Hình thành và phát triển ở trẻ 1 số kỹ năng như: kỹ năng quan sát, tri giác, phát âm, so sánh, nói rõ ràng-đủ câu-rõ ý-lễ phép và phối hợp nhóm. - 90% - 95% trẻ thực hiện được mục đích yêu cầu của bài học. 3, Thỏi độ - Trẻ chú ý, hứng thú học bài. Qua đó giáo dục trẻ đoàn kết để phối hợp nhóm. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử, máy tính, loa, đèn chiếu, màn chiếu, dây điện - 3 bức tranh có hình ảnh chứ từ, chứa chữ cái: b, d, đ.
  2. - Nhạc nền bài hát: “Đố bạn biết”. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ đựng có chữ cái: b, d, đ. Các nét sổ thẳng, cong tròn, nét ngang ngắn có độ dày. II. TIẾN HÀNH Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. ễn định tổ chức - Các bé cùng cô hát bài hát: “Đố bạn biết”. Cô hỏi - Các bé đứng xúm xít quanh trẻ: cô, cùng cô hát bài hát: “Đố - Các con vừa hát bài hát nói về những con vật nào ? bạn biết” theo nền nhạc. Những con vật đó sống ở đâu ? Cô nói: Các con ạ ! ở - 2-3 trẻ trả lời theo ý trẻ. trong rừng cú rất nhiều cỏc con vật đấy. - Các con hãy nhìn lên màn hình xem đó là bạn nào nhé ! 2. Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức *HĐ1: Làm quen với chữ b, d, đ a. Làm quen với chữ b. - Cô cho trẻ cả lớp quan sát hình ảnh con Con bỏo - Trẻ cả lớp quan sát và 2-3 trẻ trờn màn hình và hỏi trẻ: Con gì đây ? Phía trên cô trả lời. có từ: con bỏo => Cô mời trẻ cả lớp đọc từ: con bỏo - Trẻ cả lớp đọc từ. (2-3 lần). + Cô mời trẻ phát âm những chữ cái đã học trong - Trẻ phát âm chữ cái đã học ( từ. 3 trẻ). + Những chữ cái chưa học cô cất đi, cô nói: chữ - Trẻ cả lớp quan sát , tìm chữ. còn ở lại trên màn hình là chữ cáI cô và các con cùng tìm hiểu, khám phá hôm nay đấy ! - Cô giới thiệu chữ: b và cho trẻ cả lớp quan sát chữ - Trẻ cả lớp quan sát, lắng trên màn hình => cô giới thiệu với trẻ: đây là chữ b, nghe cô phát âm. được phát âm là: bờ ( cô phát âm mẫu 3-4 lần). + Cô luyện phát âm cho trẻ: trẻ cả lớp phát âm 3-4 - Trẻ tập phát âm và chú ý để lần, trẻ từng tổ phát âm 2-3 lần, trẻ cá nhân lần lượt sửa sai phát âm cho chính xác. phát âm ( cô chú ý sửa sai). - Trẻ cả lớp tìm nét chữ rời, + Cô cho trẻ cả lớp quan sát chữ b, và tìm các nét xếp chữ quan sát, tri giác bằng chữ rời trong rổ để xếp thành chữ b => cô hỏi: Làm mắt đưa ra những nhận xét của thế nào con xếp được chữ b ?Khi quan sát và xếp các trẻ (2-3 trẻ). nét để đựơc chữ b các con có nhận xét gì ? Vậy chữ b - Trẻ cả lớp quan sát, lắng có mấy nét, là những nét nào ? nghe cô nói và ghi nhớ. - Trẻ nói xem trẻ đã được nhìn
  3. => Cô nói khái quát bằng lời và cho trẻ quan sát trên thấy chữ b đó ở đâu ? và phát màn hình: chữ b có 2 nét, nét sổ thẳng ở bên trái, nét âm. cong tròn ở phía dưới - bên phải => Cô giới thiệu chữ - Trẻ cả lớp tìm chữ b đứng b in hoa, in thường và viết thường => Trẻ kể xem trẻ dậy giơ lên và phát âm. đã được nhìn thấy chữ b đó ở đâu ? => Cô mời trẻ cả lớp quan sát và phát âm 2-3 lần. - Trẻ cả lớp quan sát, lắng => Cô mời trẻ tìm nhanh chữ b trong rổ chữ đứng nghe cô phát âm. dậy giơ lên và phát âm. b. Làm quen với chữ d. - Trẻ tập phát âm và chú ý để - Cô giới thiệu chữ: d và cho trẻ cả lớp quan sát chữ sửa sai phát âm cho chính xác. d trên màn hình => cô giới thiệu với trẻ: đây là chữ d, được phát âm là: dờ ( cô phát âm mẫu 3-4 lần). - Trẻ cả lớp tìm nét chữ rời, + Cô luyện phát âm cho trẻ: trẻ cả lớp phát âm 3-4 xếp chữ quan sát, tri giác bằng lần, trẻ từng tổ phát âm 2-3 lần, trẻ cá nhân lần lượt mắt đưa ra những nhận xét của phát âm ( cô chú ý sửa sai). trẻ (2-3 trẻ). + Cô cho trẻ cả lớp quan sát chữ d, và tìm các nét chữ rời trong rổ để xếp thành chữ d => cô hỏi: Làm - Trẻ cả lớp quan sát, lắng thế nào con xếp được chữ d ?Khi quan sát và xếp các nghe cô nói và ghi nhớ. nét để được chữ d các con có nhận xét gì ? Vậy chữ d - Trẻ nói xem trẻ đã được nhìn có mấy nét, là những nét nào ? thấy chữ d đó ở đâu ? và phát => Cô nói khái quát bằng lời và cho trẻ quan sát trên âm. màn hình: chữ d có 2 nét, nét cong tròn ở phía dưới - bên trái, nét sổ thẳng ở bên phải => Cô giới thiệu chữ - Trẻ cả lớp tìm chữ d đứng d in hoa, in thường và viết thường => Trẻ kể xem trẻ dậy giơ lên và phát âm. đã được nhìn thấy chữ d đó ở đâu ? => Cô mời trẻ cả lớp quan sát và phát âm 2-3 lần. - Trẻ cả lớp quan sát cô chỉ => Cô mời trẻ tìm nhanh chữ d trong rổ chữ đứng chữ và phát âm. dậy giơ lên và phát âm. * So sánh chữ b và chữ d. - Cô cho trẻ quan sát 2 chữ b, d trên màn hình cô chỉ - 3-4 trẻ trả lời theo ý hiểu của vào từng chữ -> trẻ cả lớp phát âm 2-3 lần => Cô hỏi trẻ. trẻ: Khi xếp chữ b, d bằng các nét rời và quan sát chữ b, d con có nhận xét gì ? - Trẻ cả lớp quan sát, lắng + Chữ b và chữ d có điểm gì giống nhau ? nghe cô nói và ghi nhớ. + Chữ b và chữ d có điểm gì khác nhau ? =>Cô khái quát: + Chữ b và chữ d giống nhau: 2 chữ cùng có 2 nét, 2 chữ cùng có nét sổ thẳng và nét cong tròn. + Chữ b, d khác nhau: nét sổ thẳng của chữ b ở bên trái – nét sổ thẳng của chữ d ở phía bên phải; - Trẻ cả lớp quan sát cô chỉ nét cong tròn của chữ b ở phía dưới,bên phải – chữ và phát âm. nhưng nét cong tròn của chữ d lại ở phía dưới, bên trái .
  4. - Cô mời trẻ cả lớp quan sát, phát âm nhanh 2 chữ 2- 3 lần. - Trẻ cả lớp quan sát cô chỉ c. Làm quen với chữ đ cô cho trẻ làm các bước chữ và phát âm. tương tự như cho trẻ làm quen với chữ b và d * So sánh chữ d và chữ đ. - Cô cho trẻ quan sát 2 chữ d, đ trên màn hình cô chỉ - 3-4 trẻ trả lời theo ý hiểu của vào từng chữ -> trẻ cả lớp phát âm 2-3 lần => Cô hỏi trẻ. trẻ: Khi xếp chữ b, d bằng các nét rời và quan sát chữ b, d con có nhận xét gì ? + Chữ d và chữ đ có điểm gì giống nhau ? + Chữ d và chữ đ có điểm gì khác nhau ? Điều gì - Trẻ cả lớp quan sát, lắng sẽ xảy ra nếu cô không xếp nét ngang ngắn bên trên nghe cô nói và ghi nhớ. nét sổ thẳng của chữ đ ? - Trẻ cả lớp chơi theo gợi ý, =>Cô khái quát: hướng dẫn luật chơi, cách chơi + Chữ d và chữ đ giống nhau: 2 chữ cùng có 2 cô đưa ra và kiểm tra lẫn nhau. nét, 2 chữ cùng có nét sổ thẳng và nét cong tròn. + Chữ d, đ khác nhau: chữ d không có nét gạch ngang ngắn, còn chữ đ có nét gạch ngang ngắn. - Cô mời trẻ cả lớp quan sát, phát âm nhanh 2 chữ 2- 3 lần. - Trẻ cả lớp chơi theo gợi ý, *HĐ2: Chơi với chữ b, d, đ hướng dẫn luật chơi, cách chơi a.Trò chơi: Ai nhanh nhất (trẻ cả lớp chơi). cô đưa ra và cùng kiểm tra - Cách chơi: Cô mô tả cấu tạo chữ b, hoặc d, trẻ cả nhau. lớp lắng nghe lời mô tả của cô để tìm đúng chữ giơ lên phát âm: + Chữ gì có 1 nét cong tròn ở phía dưới, bên trái và nét sổ thẳng bên phải (chữ d). + Chữ này có 1 nét cong tròn ở phía dưới, bên phải và nét sổ thẳng bên trái (chữ b) => cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô cho trẻ cả lớp cầm chữ b tay trái, chữ d tay phải và chơi tập tầm vông, khi cô nói: tay trái – trẻ giơ tay trái lên và phát âm: bờ, khi cô nói tay phải – trẻ giơ tay phải lên và phát âm: dờ => cô cho trẻ chơi 2-3 - Trẻ cả lớp chơi theo gợi ý, lần. hướng dẫn luật chơi, cách chơi b.Trũ chơi: Thi xem đội nào nhanh cô đưa ra và cùng các bạn - Cách chơi: Cô dán 3 bức tranh chứa chữ b, d, đ có kiểm tra kết quả chơi và kiểm hình ảnh con vật, hoa, quả có từ chứa chữ: b, d, đ ở tra nhau. tường phía trên. Cô mời 3 đội chơi, mỗi đội 5-6 trẻ chơi. 3 đội xếp hàng dọc trước vạch chuẩn. Khi cô hô: “Bắt đầu” => Trẻ đứng đầu hàng các đội cầm bút dạ nhảy bật chụm chân liên tục qua các ô (nếu nhảy bật dẫm chân vào vòng thì không được nối chữ) lên
  5. tìm 1 chữ cái b (d, hay đ) nối về các từ có chứa chữ tương ứng, sau đó chạy về đưa bút cho bạn đứng ngay sau mình rồi đi về cuối hàng đứng. Trẻ được đưa bút thì cầm bút và tiếp tục nhảy bật chụm chân qua các ô để nối chữ. Cứ như vậy cho đến hết số lượng trẻ trong 1 đội thì cô dừng cuộc chơi. Cô mời trẻ ở 3 đội về chỗ ngồi cùng cô kiểm tra xem từng đội nối chữ gì ? nối đúng chưa ? và tìm nối đúng bao nhiêu chữ cái ? Đội nào tìm đúng và nối đúng nhiều - Trẻ cả lớp hát và làm động chữ hơn thì đội đó thắng, được cô và các bạn khen. tác theo nền nhạc và đi ra sân Khi chơi cô bật nhạc bài hát: “Đố bạn biết”. Sau khi chơi. chơi xong cô bật nhạc cho trẻ đi và làm động tác mô phỏng động tác theo lời bài hát.