Bài giảng Phát triển nhận thức - Đề tài:Ôn to hơn - nhỏ hơn - Nguyễn Thị Hương

doc 5 trang Diệp Đức 02/08/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phát triển nhận thức - Đề tài:Ôn to hơn - nhỏ hơn - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_phat_trien_nhan_thuc_de_taion_to_hon_nho_hon_nguye.doc

Nội dung text: Bài giảng Phát triển nhận thức - Đề tài:Ôn to hơn - nhỏ hơn - Nguyễn Thị Hương

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài:Ôn to hơn - nhỏ hơn Thời gian: 12-15 phút Lứa tuổi: 24 -36 tháng Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Hương Giáo viên lớp: Nhà trẻ D1 Trường : Mầm non Sơn Ca Năm học 2019-2020
  2. I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt được kích thước to hơn - nhỏ hơn của 1 số con vật , đồ vật. - Trẻ biết so sánh to hơn – nhỏ hơn của 2 con vật hoặc đồ vật. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng quan sát, phân biệt, so sánh giữa 2 con vật, đồ vật để nhận biết,phân biệt được to hơn - nhỏ hơn. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng bằng các câu hỏi đơn giản. - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ: - Trẻ tích cực ,hứng thú tham gia vào tiết học. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi xong biết cất đúng nơi quy đinh. II . CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng của cô: - Mô hình khu rừng; 1 số con vật sống trong rừng. - Mỗi trẻ 1 rổ có 2 con gấu (1 con to, 1 con nhỏ) - Nhà gấu có kích thước to – nhỏ để trẻ chơi trò chơi. - Một số con vật, đồ vật có kích thước to hơn – nhỏ hơn để xung quanh lớp. - Nhạc bài hát “Ta đi vào rừng xanh” 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng 2 con gấu (1 con to, 1 con nhỏ) III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Ở một khu rừng có rất nhiều con vật. Các con có thích vào rừng xem có những con vật gì không? - Trẻ trả lời - Cô cùng trẻ hát bài: “Ta đi vào rừng xanh” - Trẻ hát cùng cô
  3. - Vào đến khu rừng rồi. Các con nhìn xem trong rừng có những -Trẻ trả lời con gì? 2. Phương pháp và hình thức tổ chức * HĐ 1: Ôn nhận biết phân biệt to hơn – nhỏ hơn - Cô chỉ vào 2 con voi. Đây là voi mẹ còn đây là voi con. Các con nhìn xem con voi nào to hơn, con voi nào nhỏ hơn. - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chỉ con voi to hơn và nói - Trẻ chỉ và nói - Cô hỏi trẻ con voi này? (Nhỏ hơn) - Còn đây là con gì? Cô chỉ vào 2 con khỉ hỏi trẻ. Bạn nào lên chỉ - Trẻ lên chỉ con khỉ cho cô con khỉ nhỏ hơn. Vì sao con biết con khỉ này nhỏ hơn. nhỏ hơn và nói. (Cô gợi ý để trẻ trả lời) (Cô mời cả lớp, cá nhân nhắc lại) - Cả lớp , cá nhân nhắc lại - Cô cho trẻ lên chỉ con khỉ to hơn và nói - Trẻ chỉ và nói * Các bác trong khu rừng tặng mỗi bạn 1 rổ. Các con cầm rổ về - Trẻ lấy rổ về chỗ chỗ xem trong rổ có gì? ngồi. - Các con nhìn xem trong rổ có gì? - Trên bảng của cô cũng có 2 bạn gấu. Đây là 2 anh em nhà bạn - Trẻ trả lời gấu đấy. (Đây là gấu anh còn đây là gấu em). Bạn nào lên chỉ - Trẻ quan sát cô. cho cô và các bạn xem bạn gấu nào to hơn. - Trẻ lên chỉ và nói (Cô mời cả lớp , cá nhân nói gấu anh to hơn) - Cả lớp, cá nhận - Còn gấu em? (Nhỏ hơn) nhắc lại. - Cô cho trẻ cầm 2 bạn gấu lên tay. Hỏi trẻ bạn gấu nào to hơn. - Trẻ cầm 2 bạn gấu - Muốn biết gấu anh to hơn làm cách nào? trên tay và trả lời. - Cô cho trẻ đặt gấu em lên trên gấu anh. (Cô bao quát sửa sai - Trẻ đặt gấu em lên cho trẻ) Vì sao con biết gấu anh to hơn? trên gấu anh. - Cô mời cá nhân trẻ trả lời. - Cá nhân trả lời. lại - Cô cho trẻ chơi “ Gấu em trốn gấu anh” - Trẻ đặt gấu em - Các con có nhìn thấy gấu anh không? Vì sao? xuống gấu anh. - Mở rộng: Cho trẻ tìm xung quanh lớp có con vật , đồ đồ chơi - Trẻ tìm và lên chỉ gì to hơn , nhỏ hơn. (Cô mời trẻ lên chỉ và nói) * HĐ 2: Ôn luyện củng cố
  4. - Trò chơi 1: Thử tài của bé. - Cô nêu tên trò chơi. - Cô nói cách chơi: Khi cô nói gấu anh các con giơ gấu anh lên - Trẻ lắng nghe và nói to hơn, khi cô nói gấu em các con giơ gấu em lên và nói nỏ hơn. (Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần) - Trẻ chơi theo yêu (Cô bao quát giúp trẻ chọn đúng, động viên trẻ kịp thời) cầu của cô. - Trò chơi 2: “Về đúng nhà của mình” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi: Trên đây là 2 nhà của 2 bạn gấu . Cô hỏi trẻ - Trẻ lắng nghe nhà nào to hơn , nhà nào nhỏ hơn. Các con đưa 2 anh em về - Trẻ trả lời cô đúng nhà gấu anh về nhà to hơn, còn gấu em về nhà nhỏ hơn. Trò chơi là một bản nhạc. - Cô cho trẻ chơi. - Trẻ chơi (Cô bao quát nhắc nhở trẻ đưa gấu về đúng nhà. Khen trẻ kịp thời.) 3. Kết thúc: - Cô nhận xét chuyển hoạt động khác. -Trẻ chơi -Trẻ tìm