Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Nguyễn Mai Thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_26_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_mi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Nguyễn Mai Thu
- TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 8 GV: Nguyễn Mai Thu
- Kiểm tra bài cũ - Tiêu hóa là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa của người?
- Khoang miệng 1 4 Họng Răng 2 Các tuyến Lưỡi 3 13 nước bọt 5 Thực quản 6 Dạ dày Gan14 có các tuyến vị Túi mật15 16Tuỵ Tá tràng7 Ruột Ruột già8 9 non có các tuyến ruột Ruột 17 Ruột thừa 10 11 Hậu môn 12 thẳng
- Khoang miệng gồm những cơ quan nào? Răng cửa 1 Môi Răng nanh 2 3 Má Răng hàm Lưỡi Vòm miệng 6 Tuyến nước bọt 4 Nơi tiết nước bọt 5
- CẤU TẠO CỦA LƯỠI RĂNG NGƯỜI TUYẾN NƯỚC BỌT
- THẢO LUẬN 1. Sau khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ diễn ra những hoạt động nào? 2. Khi ta nhai cơm (bánh mì) lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
- 1. Sau khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ diễn ra những hoạt động: - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
- Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một 2.lượng Khi ta rất nhai nhỏ cơmcó thể (bánh thúc mì)đẩy lâutốc trongđộ phản miệng ứng tăngthấy lên có nhiều cảm giáclần. Mỗi ngọt loạiEnzim là enzimvì: là chỉ gì? xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệtEnzim độ Amilaza nhất định. Tinh bột chín pH = 7,2 Amilaza to = 37oC Đường mantôzơ
- - Tiết nước bọt - Nhai Biến đổi lí học - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Hoạt động của enzim Biến đổi hóa học amilaza trong nước bọt
- HOÀN THÀNH BẢNG Biến đổi thức Các hoạt động tham Các thành Tác dụng của ăn ở khoang gia phần tham gia hoạt động miệng hoạt động Biến đổi lý 1. Tiết nước bọt học 2. Nhai 3. Đảo trộn thức ăn 4. Tạo viên thức ăn ? ? Biến đổi hóa 5. Hoạt động của học Enzim Amilaza trong nước bọt ? ?
- LuËt ch¬i: Khi hiệu lệnh bắt đầu bạn số một chạy lên chọn và ghép 1 thông tin vào bảng của đội mình. Bạn tiếp theo chỉ được tiếp tục khi bạn trước đã về vị trí. *Chú ý: Người lên sau có quyền điều chỉnh phần ghép của người lên trước trong đội mình. Sau 2 phút đội nào ghép được chính xác và nhanh hơn là đội chiến thắng -> nhận những phần quà thú vị.
- - Ngấm nước bọt -Tuyến nước bọt -Răng -Răng, lưỡi, các cơ môi, má - Ướt, mềm thức ăn - Mềm,nhuyễn thức ăn -Tạo viên vừa nuốt - Enzim Amilaza - Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơ
- BiÕn ®æi thøc ¨n ë C¸c ho¹t ®éng C¸c thµnh phÇn T¸c dông cña ho¹t khoang miÖng tham gia tham gia ho¹t ®éng ®éng BiÕn ®æi lÝ häc -Ướt, mềm thức 1. Tiết nước bọt -Tuyến nước bọt ăn -Mềm, nhuyễn 2. Nhai -Răng -thức ăn -Răng, lưỡi,các 3. Đảo trộn thức -Ngấm nước bọt cơ môi, má ăn 4. Tạo viên thức -Răng, lưỡi,các -Tạo viên vừa ăn cơ môi, má. nuốt BiÕn ®æi ho¸ häc - Hoạt động của Enzim Amilaza Biến đổi Một phần Enzim Amilaza tinh bột (chín) trong nước bọt trong thức ăn thành đường mantozơ
- Trong hai quá trình biến đổi lí học và hóa học ở khoang miệng,“Nhai sự biếnkĩ no đổi nàolâu” là quan trọng hơn? Tại sao?
- Chọn sự biến đổi tương ứng xảy ra trong khoang miệng khi ăn những món sau: BiÕn ®æi BiÕn ®æi Kh«ng cã C¸c hiÖn tîng lÝ häc ho¸ häc biÕn ®æi nµo ¡n c¬m X X Khi uèng s÷a t¬i X ¡n ch¸o lo·ng (bét) X Khi uèng níc X ¡n thÞt níng X ¡n khoai lang sèng X
- TạiKhiHoạtNuốt saonuốt độngdiễn không thức ra nuốt nhờ ăn: được thức hoạtlưỡi, vừaăn độngnắp gồm ăn thanh củavừa mấy cơnói quảngiai quan chuyện,hoạtđoạn?nào làđộng chủ cười nhưyếu? đùa? thế nào?
- Làm cách nào thức ăn có thể qua thực quản xuống dạ dày?
- Răng Lưỡi Tuyến nước bọt Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Lưỡi Cơ thực quản
- 1.Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn . 2. Tôi còn bảo vệ răng miệng . 3. Tôi có enzim amilaza
- - Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn) - Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít, sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi. => Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.
- Nếu ăn vội có thể sẽ bị nghẹn, giải thích tại sao?