Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

ppt 14 trang thuongdo99 2720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_3_bai_1_mo_rong_khai_niem_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

  1. Em hãy cho ví dụ về phân số? chỉ rõ tử số, mẫu số của phân số? ví dụ: 1 3 2 4 -3 Có là phân số không ? chúng ta cùng 4 học bài
  2.  Chương III: PHÂN SỐ Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
  3. 1. Khái niệm phân số Ta có phân số: 3 4 Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị?
  4. 1. Khái niệm phân số 3 Còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. 4 1 là thương của phép chia 1 chia cho 2. 2 -2 Là thương của phép chia (-2) chia cho (-3). -3 -3 (-3) chia cho 4 thì thương là 4 5 5 chia cho (-6) thì thương là -6 3 1 -2 -3 5 Như vậy: , , , , đều là các phân số. 4 2 -3 4 -6
  5. 1. Khái niệm phân số Ở tiểu học, phân số Tổng quát: −2 a có dạng Với a, b N, −b7 0. Người ta gọi Với a, b Z, b 0 b là một phân số, a là tử số (tử), b là Mở rộng với a, b Z mẫu số (mẫu) của phân số. (Tử, mẫu là số nguyên, mẫu khác 0) So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào?
  6. 1. Khái niệm phân số Tổng quát: −2 a −7 Người ta gọi Với a, b Z, b 0 b là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 2. Ví dụ: -2 3 1 -1 0 Em, hãy ,cho , ví dụ , về , phân là nhữngsố và chỉ phân rõ tửsố. số và mẫu số của phân3 -5số đó? 4 -2 -3
  7. Bài tập 3 (sgk trang 6) : Viết các phân số sau: a)Hai phần bảy b) Âm năm phần chín Bài tập 4 (sgk trang 6) : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : c) 5 : (-13) d) x chia cho 3 ( x Z)
  8. ?2 Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 4 0,25 -2 6,23 a/ b/ c/ d/ 7 -3 5 7,4 3 0 7 6 e/ f/ g/ (a Z ; a 0) h/ 0 -9 a 1 TRẢ LỜI Các cách viết cho ta phân số là: ; ; ; ;
  9. 1. Khái niệm phân số a Tổng quát: Người ta gọi Với a, b Z, b 0 −2 b −7 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 2. Ví dụ: ?3NhậnMọi xét số: nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ? a Số nguyên a có thể viết là 1 3. Luyện tập
  10. Bài tập 2 trang 6 sgk : Phần tô mầu trong các hình 4a, c biểu diễn các phân số nào? 2 a) 1 c) 9 4
  11. 161926122417285111418202129222779241525301132338106 Trò chơi:Nhanh tay nhanh trí: 4 đội chơi (là 4 nhóm) , các em Thời gian: 30” thực hiện theo nội dung sau: Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 viết thành phân số, có tử, mẫu là 2 số khác nhau. ĐÁP ÁN Các phân số viết được là: 0 0 -2 7 , , , -2 7 7 -2
  12. 4 • Cho : A = , n Z n −1 Câu 1: (Chọn đáp án đúng Câu 2: Khi n = 2 thì phân số A nhất). Nếu A là phân số thì: bằng: A. n =1 A . -4 B.B n 1 B.B 4 C. n 1 D. Một số khác
  13. * Hướng dẫn học bài cũ: ? Cho biết dạng phân số tổng quát. - Làm các bài tập: 1 → 8 SGK. * Hướng dẫn học bài mới: Chuẩn bị bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU. Thế nào là 2 phân số = nhau? Nêu các cách so sánh 2 phân số = nhau ? Lấy ví dụ về phân số = nhau ?
  14. Tiết học kết thúc. Chúc các em học tốt