Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

ppt 14 trang thuongdo99 5000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu_nhien_nha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

  1. Ta đã biết: a + a + a + a = a.4; Ví dụ: 5 + 5 + 5 + 5 = 5.4 = 20. Còn a.a.a.a = ? 7/27/2021 1
  2. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: a.a.a.a = ? + Người ta viết gọn a.a.a.a thành a4; 2.2.2.2 thành 24; Ta gọi 24, a4 là một luỹ thừa. + 24 đọc là 2 mũ 4 hoặc 2 luỹ thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 2. +NX: Luỹ thừa bậc 4 của 2 là tích của 4 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng 2 +7/27/2021 Luỹ thừa bậc n của a là gì? 2
  3. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa 7/27/2021 3
  4. ?1 . Điền vào chỗ trống cho đúng: Luỹ thừa Cơ số số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 7/27/2021 4
  5. BT1(56/27sgk). Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a)5.5.5.5.5.5 = 56 b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c) 2.2.2.3.3 = 23.32 d) 100.10.10.10 = 10.10 .10.10.10 = 105 BT2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông: a) 24 = 2.2.2.2 = 16 Đ b) 24 = 2.4 = 8 S 7/27/2021 5
  6. Chú ý: + a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) + a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) 1 + Quy ước: a = a 7/27/2021 6
  7. 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 3322.3.333= = ( 3.332+3).( =3.3.3 35 ) = 35 (= 32+3) aa44.a.a33= = ( a.a.a.aa4+3 = a).(7 a.a.a) = a7 (= a4+3) Tổng quát: am.an = am+n Chú ý: khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên7/27/2021 cơ số và cộng các số mũ. 7
  8. 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Ví dụ: 32.33 = 32+3 = 35 a4.a3 = a4+3 = a7 Tổng quát: am.an = am+n BT3: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a) x5.x4 b) a . a4 c) 23.2 d) 96.95 7/27/2021 8
  9. 3. Luyện tập: Bài 1. Tính: a) 22 ; 23 ; 24 ; 25 b) 32 ; 33 ; 34 Giải: a) 22 = 2.2 = 4 b) 32 = 3.3 = 9 23 = 2.2.2 = 8 33 = 3.3.3 = 27 24 = 23.2 = 8.2 = 16 34 = 33.3 = 81 25 = 24.2 = 16.2 = 32 7/27/2021 9
  10. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: 1) Tích 44.45 bằng: A. 420 B. 49 C. 169 D. 1620 2) Tích 63.6 bằng: A. 363 B. 364 C. 63 D. 64 3) Viết gọn tích 7.7.7.7.7 bằng cách dùng luỹ thừa: A. 77 B. 57 C. 75 D. 75 4) Số 16 không thể viết được dưới dạng luỹ thừa nào sau đây: A. 82 B. 42 C. 24 D. 161 7/27/2021 Thảo luận nhóm (2 phút) 10
  11. Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 5x = 25 b) x2 = 9 Giải: a) 5x = 25 b) x2 = 9 Hay 5x = 52 Hay x2 = 32 Vậy x = 2 Vậy x = 3 7/27/2021 11
  12. 7/27/2021 12
  13. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a; Công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Làm các BT: 57,58,59,60 / tr 28+29 (SGK) - Chuẩn bị nội dung bài Luyện tập. 7/27/2021 13
  14. • Bài 58.a: a a2 1 ? • Bài 59.a: a a3 1 ? 20 10 7/27/2021 14