Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Trường THCS Long Biên

ppt 19 trang thuongdo99 2270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Trường THCS Long Biên

  1. Kiểm tra bài cũ 1, Viết dạng tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2, Viết kết quả mỗi tích sau dưới dạng một lũy thừa vào ơ trống: a , 53 . 54 = 5 7 b, a4 . a5 = a9
  2. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: Ta cĩ 3 4 7 73 4 5. 5= 5 =5 :5 5? 574 :5 = 5?3 4 5 9 95 4 a .a =a a: a = a? (với a0 ) 5 a94 : a = a? Nhận xét kết quả của phép chia: 57 : 53 = 54 (= 573− ) và a9 : a5 = a4 (= a95− )
  3. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: ?1 Ta cĩ 53 .5 4= 5 7 =573 :5 54 =574 :5 53 4 5 9 95 4 a .a =a a: a = a (với a0 ) a94 :a = a5 Vậy am : an = ?
  4. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: 2. Tởng quát am :an = am-n Vậy am : an = ?
  5. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: 2. Tởng quát am : an = am - n (a ≠ 0 và m ≥ n) Để phép chia am : an thực hiện được ta cần chú ý điều kiện gì ?
  6. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: 2. Tởng quát am : an = am - n (a ≠ 0 và m ≥ n) Trong trường hợp m = n, ta được kết quả của am : an bằng bao nhiêu ?
  7. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: 2. Tởng quát am : an = am - n (a ≠ 0 và m ≥ n) Với m = n am : an = am : am = am – m = a0 Mà am : am = 1 ( với a ≠ 0 ) Vậy a0 = 1 ( với a ≠ 0 )
  8. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: 2. Tởng quát am : an = am - n (a ≠ 0 và m ≥ n) Quy ước: a0 = 1 ( với a ≠ 0 )
  9. Bài tập Bài 1: Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: A. Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ B. Giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. C. Chia các cơ số và trừ các số mũ. D. Các câu trên đều sai.
  10. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: 2. Tởng quát am : an = am - n (a ≠ 0 và m ≥ n) Quy ước: a0 = 1 ( với a ≠ 0 ) Chú ý: SGK trg 29 Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác o), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
  11. Bài tập Bài 2: Điền vào ơ trống kết quả của các phép tính sau: A. 712 : 7 4 = 78 3 B. x63 : x = x (với x ≠ 0) C. a44 : a = 1 (với a ≠ 0) D. 32: 23 = 22 E. 20110 .2011 = 2011
  12. ? 3 Viết các số 538; abcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10? Ta cĩ 538 = 5 .100 + 3 .10 + 8.1 = 5 .102 + 3.101 + 8.100 abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d.1 = a.103 + b.102 + c.101 + d.100 Bài tập: Em hãy điền các từ vào dấu ( .) để được một khẳng định đúng. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tởng các lũy thừa của 10
  13. §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỚ 1. Ví dụ: 2. Tởng quát: am : an = am - n (a ≠ 0 và m ≥ n) Quy ước: a0 = 1 ( với a ≠ 0 ) Chú ý: SGK trg 29 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tởng các lũy thừa của 10
  14. Thể lệ - Thời gian chơi: 3’ - Ơ chữ gồm 10 chữ cái. - Hãy tìm kết quả của mỗi phép tính, điền chữ cái tương ứng với kết quả tìm được vào hàng ngang phía dưới.
  15. Ơ chữ gồm 8 chữ cái. Hãy viết kết quả mỗi phép tính vào ơ vuơng thích hợp. Rồi điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới cùng 2 G. 1110 :115 = 115 L. 24 : 4 = 2 6 0 6 O. x4 .x. x3 = x8 N. 5 : 5 = 5 33 23 6 4 B. 4 : 2 = E. 7 : 49 = 7 I. a9 : a = a8 (a ≠ 0) L O N G B I E N 6 22 x8 56 115 23 a8 74 5
  16. Ơ chữ gồm 8 chữ cái. Hãy viết kết quả mỗi phép tính vào ơ vuơng thích hợp. Rồi điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới cùng 2 G. 1110 :115 = 115 L. 24 : 4 = 2 6 0 6 O. x4 .x. x3 = x8 N. 5 : 5 = 5 33 23 6 4 B. 4 : 2 = E. 7 : 49 = 7 I. a9 : a = a8 (a ≠ 0) L O N G B I Ê N 6 22 x8 56 115 23 a8 74 5
  17. Hướng dẫn tự học Bài vừa học : _ Học thuộc qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0). _ Biết cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. _ BTVN : 72/ 13 ( SGK ) ; 100; 101; 102 / 14 (SBT) _ Bài tập thêm: Tìm số tự nhiên n biết : a/ 2n .16 = 168 b/ (2n+ 1)3 = 27 c/ 2n .3n = 216 Bài sắp học: Đọc trước bài “ Thứ tự thực hiện các phép tính”
  18. CHÚC CÁC CON CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI