Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_5_quy_dong_mau_nhieu_pha.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Năm học 2019-2020
- Tiết 74:
- 1. Quy đồng mẫu hai phân số Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số sau: và
- -3 (-3).8 -24 = = 5 5.8 40 MẫuBCNN( chung5,8) -5 (-5).5 -25 = = 8 8.5 40
- ?1 Hãy điền số thích hợp vào ô vuông : -3 -48 -5 = ; = 5 80 8 80 -3 ; -5 = = 5 120 8 120 -3 ; -5 = = 5 160 8 160
- .16.16 -3 -48 = 5 80 .16
- ?1 Hãy điền số thích hợp vào ô vuông : -3 -48 -5 -50 = ; = 5 80 8 80 -72 -75 -3 ; -5 = = 5 120 8 120 -96 -100 -3 ; -5 = = 5 160 8 160
- -3 -24 -5 -25 = = 5 40 8 40 − 3 -48 − 5 -50 = = 5 80 8 80 − 3 -72 − 5 -75 = = 5 120 8 120 − 3 -96 − 5 -100 = = 5 160 8 160
- Làm thế nào để các phân số: 1 -3 2 -5 ; ; ; 2 5 3 8 cùng có chung một mẫu ?
- 2.Quy đồng mẫu nhiều phân số a) BCNN(2, 5, 3, 8) = 23.3.5 120 1 − 3 2 − 5 = = ; ; ; b) 2 5 3 8 1 60 = 2(60) 120 −3 -72. = 5(24) 120 2 80 = 3(40) 120 −5 - 75. = 8(15) 120
- * Quy tắc: (SGK – Tr 18) Muốn quy đồng mẫu nhiềunhiều phânphân sốsố với mẫumẫu sốsốdương dươngta làm như sau: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu ( thường là BCNNBCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa sốsố phụphụ của mỗi mẫu ( bằng cách chiachia mẫumẫu chungchung chocho từngtừng mẫumẫu). Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ phụtương tươngứng ứng.
- ?3(a) Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số: 5 và 7 12 30 - Tìm BCNN ( 12, 30) 12 = 22 . 3 30 = 2.3.5 BCNN ( 12, 30) = =22.3.5 60 - Tìm thừa số phụ : 60 : 12 = 5 .60 : 30 = 2 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: 5 5. 5 25 7 7. 2 14 == == 12 12. 5 60 30 30.2 60
- ?3(a) 5 Quy đồng mẫu các phân số: và 7 12 30 - Tìm BCNN(12, 30): Bài giải: Quy đồng mẫu các phân số: 12 = 22 . 3 30 = 2.3.5 BCNN(12, 30) = 22.3.5= 60 và MC: ( ) ( ) - Tìm thừa số phụ : 60 : 12 = 5 Ta có: 60 . : 30 = 2 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: 5 5. 5 25 == 12 12. 5 60 7 7. 2 14 == 30 30. 2 60
- 3. BT:Bài 1 −54 42 2 Quy đồng mẫu các phân số: ;; 72 36− 3 Bài giải: Quy đồng mẫu các phân số: −−54 3 42 7 22− = ; = ; = MC:12 72 4 36 6 −33 Ta có: −3 − 3.3 − 9 ==; 4 4.3 12 −2 − 2.4 − 8 ==; 3 3.4 12 7 7.2 14 ==. 6 6.2 12
- Lưu ý * Trước khi quy đồng chúng ta nên: + Chuyển các phân số có mẫu âm thành các phân số bằng nó có mẫu dương. + Rút gọn các phân số đến tối giản. * Nếu trong các mẫu có một mẫu chia hết cho các mẫu còn lại thì đó là mẫu chung. Ví dụ: MC: 6 * Nếu các mẫu là các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một thì mẫu chung chính là tích của các mẫu đó. Ví dụ: MC: 3.5.7 = 105
- Cho dãy các phân số sau: Ư. 1 , 3 , 2 , O. 1 , ,1 , 1 5 10 5 20 8 5 L. 1 , 1 , 1 , A. 2 , 5, , 1 6 4 3 9 18 3 C. 9 , 3 , 3 , Đ. 1, ,5 , 4 9 5 11 10C Ô9 14Đ Ô 20 5 4 7 14 7 11 11 7 1 1 H. , , , Ô. , , , H O L Ư 2 3 5 1 2 7 12 40 18A 3 2 3 4 6 18 9 18 - Quy đồng mẫu các phân số ở từng dãy. - Dựa vào quy luật của dãy số đoán nhận phân số thứ tư của dãy. -Viết phân số tìm được dưới dạng tối giản. - Điền các chữ cái tương ứng với phân số đã cho ở bảng.
- Cố đô Hoa Lư Di tích Đền Vua Đinh
- - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương - Làm 28, 29, 30 ,31 (SGK/19) Bài tập bổ sung (SBT) - Chuẩn bị phần BT, tiết sau ta học tiết “Luyện tập”.
- Hướng dẫn bài 30 SGK : a) Nhận xét 120 là bội của 40 nên lấy luôn 120 là mẫu chung. 24 12 b) Nên rút gọn = rồi mới quy đồng. 146 73 c) Số 60 nhân 2 được 120, số này chia hết cho 30 và 40 nên nó chính là mẫu chung. d) Không nên rút gọn -64 mà nhận xét rằng 90 . 2 = 180 90 chia hết cho 60 và 18 nên 180 chính là mẫu chung.