Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 7: Đa thức một biến - Nguyễn Hoài Anh

pptx 17 trang thuongdo99 2670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 7: Đa thức một biến - Nguyễn Hoài Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_19_bai_7_da_thuc_mot_bien_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 19, Bài 7: Đa thức một biến - Nguyễn Hoài Anh

  1. Trường THCS Bồ Đề Tiết 19. Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN GV thực hiện: Nguyễn Hoài Anh
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Tiết 59 Bài 7: Đa thức một biến Giáo sinh: Nguyễn Hoài Anh Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn ThịThuHà
  4. I.Đa thức một biến
  5. Thế nào là đa thức một biến? Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến
  6. Cho đa thức 1 biến sau: a)Đây là đa thức biến gì? Viết ký hiệu? c) Tìm bậc của đa thức một biến trên.
  7. Bậc của đa thức một biến được xác định thế nào? Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn)là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
  8. ? Nêu bậc của từng hạng tử trong đa thức P(x) 6x có bậc là 1 3 có bậc là 0 2 4 3 ? Hãy viết lại P(x) theo thứ tự bậc giảm dần của biến
  9. Thứ tự bậc giảm dần của biến là: Thứ tự bậc tăng dần của biến là:
  10. Có mấy cách để sắp xếp một đa thức một biến?
  11. II.Sắp xếp một đa thức 1) Có hai cách sắp xếp: + Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của biến + Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến
  12. Hãy sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa a)Tăng dần của biến b)Giảm dần của biến
  13. II.Sắp xếp một đa thức 1) Có hai cách sắp xếp: + Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của biến + Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến 2) Chú ý: + Khi sắp xếp trước tiên ta phải thu gọn 3) Nhận xét:
  14. III. Hệ số ? Điền vào chỗ chấm: 6 là hệ số 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 cao nhất 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 0 Bậc của đa thức R(x) là 5
  15. III. Hệ số 2. Chú ý
  16. IV. Luyện tập