Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2: Tập hợp số tự nhiên - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2: Tập hợp số tự nhiên - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_2_tap_hop_so_tu_nhien_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2: Tập hợp số tự nhiên - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thu
- TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Ngày soạn : TIẾT 2 - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy : I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau: HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 2. Về kĩ năng: Học sinh cần có các kĩ năng sau: Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ; biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 3. Về thái độ: Học sinh cần ý thức được: + Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 4. Về năng lực: - NL chung: NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác nhóm. - NL riêng: NL giải quyết vấn đề, tính toán, suy luận II/ Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: : Nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập. III/ Tiến trình lên lớp (45 phút) 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài học mới 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: ? Nêu các cách viết một tập - HS: trả lời hợp? ? Viết theo hai cách tập hợp Tập hợp các số tự nhiên lẻ các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn nhỏ hơn 10 là: 10? A = {1; 3; 5; 7; 9} A = {x N, x 1 quý có 3 tháng - HS: nhận xét, bổ sung. - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) Hoạt động 1. Tìm hiểu Tập hợp N và tập hợp N* (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu
- TRƯỜNG THCS LONG BIÊN đạt 1. Tập hợp N và tập hợp ? Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học - HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5 N* ở tiểu học? A) Tập hợp các số tự - GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập nhiên. hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. ? Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó? - HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; } Ký hiệu: N - GV: Giới thiệu tia số và biểu Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; } diễn các số 0; 1; 2; 3; 4 trên tia số các phần tử của tập hợp Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là và cách gọi tên các điểm là: điểm N. các phần tử của tập hợp 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3, điểm 4. N. => Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số và gọi tên các điểm đó. - GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại - HS: Lên bảng thực hiện. có thể không đúng. 0 1 2 3 4 Vd: Điểm 5,5 trên tia số không là tia số. biểu diễn số tự nhiên nào trong - HS: nghe GV giảng bài. Điểm biểu diễn số tự tập hợp N. nhiên a trên tia số gọi là - GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách điểm a. viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK. b) Tập hợp các số tự - Giới thiệu cách viết chỉ ra tính nhiên khác 0 chất đặc trưng cho các phần tử Kí hiệu: N* của tập hợp N* là: N* = {1; 2; 3; 4; } N* = {x N/ x 0} Củng cố: Hãy điền các ký hiệu ; vào chỗ trống - HS: làm bài. 12 N 5 100 N 5 N 12 N; N; 3 3 5 N* 0 N* 1,5 N 0 N 195 N* 205 N Hoạt động 2. Tìm hiểu Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Hãy So sánh hai số 2 - HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn 2. Thứ tự trong tập hợp số và 5? hơn 2 tự nhiên GV: Ký hiệu 2 2 a) (Sgk) => ý (1) mục a Sgk. + a b chỉ a b hoặc a = b 5 trên tia số? - Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm 2 nằm bên nào - HS: Điểm 2 ở bên trái điểm GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu
- TRƯỜNG THCS LONG BIÊN điểm 5? 5. => ý (2) mục a Sgk. - GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk => ý (3) mục a Sgk. - HS: Đọc mục (a) Sgk. ♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x 8} Bằng cách liệt kê các phần tử của nó. - GV: gọi HS làm bài tập. - HS: làm bài Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 2 5; 5 7; 2 7 => mục(b) Sgk - GV: Có bao nhiêu số tự - HS: Đọc mục (b) Sgk. nhiên đứng sau số 3? - HS: Có vô số tự nhiên - GV: Có mấy số liền sau số đứng sau số 3. 3? b) a Mỗi số tự nhiên có một - HS: Chỉ có một số liền sau số liền sau duy nhất. số 3 là số 4 - GV: Tương tự đặt câu hỏi c) (Sgk) cho số liền trước và kết luận. - GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn - HS: Hơn kém nhau 1 đơn d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ kém nhau mấy đơn vị? vị. nhất => mục (c) Sgk. Không có số tự nhiên lớn Củng cố: ? Sgk ; 9/8 - HS: Đọc mục (c) Sgk. nhất. Sgk - GV: Trong tập N số nào - HS: Số 0 nhỏ nhất e) Tập hợp N có vô số phần nhỏ nhất? - HS: Không có số tự nhiên tử - GV: Có số tự nhiên lớn lớn nhất. Vì bất kỳ số tự - Làm ? nhất không? Vì sao? nhiên nào cũng có số liền => mục (d) Sgk. sau lớn hơn nó. - GV: Tập hợp N có bao - HS: Có vô số phần tử. nhiêu phần tử? => mục (e) Sgk C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Tương tự các ví dụ trên yêu HS: Bài 6 (Sgk/7, 8) : cầu 2 HS lê bảng thực hiện. a) Số liền sau của số : a) Số liền sau của số : 17 là 18; 99 là 100; a là a+1 17 là 18; 99 là 100; a là a+1 b) Số liền trước của số : b) Số liền trước của số : 35 là 34; 1000 là 999; b là b- 35 là 34; 1000 là 999; b là - Gọi HS khác nhận xét, bổ 1 b-1 sung HS2: Bài 7 (Sgk/8) : - GV nhận xét, đánh giá. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu
- TRƯỜNG THCS LONG BIÊN A 13;14;15 A 13;14;15 B 1;2;3;4 B 1;2;3;4 C 13;14;15 C 13;14;15 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động theo cặp, thảo - hs thảo luận, trả lời Bài 8 (Sgk) luận: bài 8 (sgk) A 0;1;2;3;4;5 A x ¥ x 5 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút) Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức cần đạt - Ghi BT bổ sung. - hs tìm tòi hướng giải BT Đáp án Cho A là tập hợp các số tự a) nhiên lẻ lớn hơn 3 và không A x ¥ 3 x 99,xle lớn hơn 99. b) Giả sử phần tử thứ 23 của a) Viết tập hợp A bằng cách A là x. ta có: chỉ ra tính chất đặc trưng (x – 5) : 2 + 1 = 23 của các phần tử x = 49 b) Giả sử các phần tử của A được viết theo giá trị tăng dần. Tìm phần tử thứ 23. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu