Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2018-2019

pptx 5 trang thuongdo99 2550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_29_bai_16_uoc_chung_va_boi_chung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung - Năm học 2018-2019

  1. CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tiết 29- Bài 16: Ước chung và bội chung 1. Ước chung Viết tập hợp các ước của 4 và tập a) Ví dụ: hợp các ước của 6? b) Định nghĩa: Ư(4)={1;2;4} Ước chung của hai hay nhiều số là Ư(6)={1;2;3;6} ước của tất cả các số đó Các số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa là c) Kí hiệu: ước của 6. Ta kí hiệu tập hợp các ước chung Ta nói chúng là các Ước chung của 4; của 4 và 6 là: ƯC(4,6). 6 Ta có ƯC(4,6)={1;2} ?1 Khẳng định sau đúng hay sai? Tổng quát: 8 ƯC(16,40) Đ ax bx x ƯC(a,b) nếu và 8 ƯC(32,28) S Tương tự: x ƯC(a,b,c) nếu.ax .; bx và cx .
  2. CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tiết 29- Bài 16: Ước chung và bội chung 1. Ước chung Viết tập hợp các bội của 4, tập hợp 2. Bội chung các bội của 6? a) Ví dụ: B(4)={0;44;;88;;1212;;1616;;2020;;2424;;2828;; }} b) Định nghĩa: B(6)={0;6;12;18;24;32; } Bội chung của hai hay nhiều số là B(6)={0;6;12;18;24;32; } bội của tất cả các số đó Các số 0;12,24, vừa là bội của 4, c) Kí hiệu: vừa là bội của 6. Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: BC(4,6). Ta nói chúng là Bội chung của 4 và 6 Ta có BC(4,6)={0;12;24; .} ?2 Điền số vào chỗ trống để được Tổng quát: khẳng định đúng x BC(a;b) nếu xavà xb 6 BC(3, ) Tương tự: x BC(a,b,c) nếu xa; xb và xc
  3. CHỦ ĐỀ 5: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tiết 29- Bài 16: Ước chung và bội chung 1. Ước chung A=Ư(Đáp4án)={1;2a;4.} A  B ={4;6} 2. Bội chung B=Ư(6)={1;2;3;6} 3. Chú ý ƯC(4,6)={1;2} 6 - Giao của hai tập hợp là một tập Sơ đồ Ven 3 4 hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó B - Kí hiệu :Giao của hai tập hợp A và A 1 3 b. X  Y=  6 B là : A B 4 2 Như vậy: Ư(4)  Ư(6) = ƯC(4,6) c a Ví dụ: Tìm giao của các tập hợp sau: b a. A={3;4;6} ; B={4;6} Ư(4) ƯC(4,6) Ư(6) b. X={a;b} ; Y={c} X Y -Nhận xét : Giao của hai hay nhiều TậpBài 137(SGKhợp ƯC(4,6)-T53) ={1;2} được tạo bởi các phần tử chung của hai tập hợp tập hợp có thể là một tập hợp gồm 1 a) A  B= { cam, chanh} phần tử, 2 phần tử hay nhiều phần tử Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập và cũng có thể là không có phần tử hợpd) AƯ(4)  Bvà =Ư(6).  nào
  4. Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà - Bài tập 134,135,136,138 (SGK T53-54) - Bài tập 169,170,172 (SBT T 22-23) Tiết 29- bài 16: Ước chung và bội chung
  5. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT