Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương 1(Tiếp theo) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương 1(Tiếp theo) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_38_on_tap_chuong_1tiep_theo_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương 1(Tiếp theo) - Năm học 2019-2020
- Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiếp)
- Các khẳng định sau đúng hay sai?Nếu sai hãy giải thích: a) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Đ b) Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn Đ hai ước. c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. S d) Mọi số tự nhiên hoặc là số nguyên tố hoặc là S hợp số. e) Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có Đ ƯCLN bằng 1.
- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
- *Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thànhCách tìm các bước tìm ƯCLN bằng cách phân tíchMuốn các tìm số ƯCLN ra thừa của số hai nguyên hay nhiều tố. số lớn hơn 1,ta thực hiện ba bước sau : Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung Bước 3: Lậptích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ củanhỏ nhất nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
- *CáchĐiền tìmtừ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các bước tìm BCNN bằng cách phân tíchMuốncáctìmsốBCNNra thừacủasốhainguyênhay nhiềutố.số lớn hơn 1,ta thực hiện ba bước sau : Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lậptích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó làBCNN phải tìm.
- So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ƯCLN BCNN Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố: Chung Chung và riêng Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ: Nhỏ nhất Lớn nhất
- Bài 166(SGK/T63) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A = { x N / 84 x ; 180 x và x > 6 Vì x là số tự nhiên, 84 x ; 180 x nên x ƯC(84,180) Ta có: 84 = 22.3.7 ; 180 = 22. 32.5 ƯCLN (84,180) = 12 ƯC(84,180) = Ư(12)={1;2;3;4;6;12 Mà x > 6 nên x=12. Vậy A = { 12 b) B = { x N / x 12 ; x 15 ; x 18 và 0 < x < 300} Vì x là số tự nhiên, x 12 ; x 15 ; x 18 nên x BC (12; 15;18 ) Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ;18 = 2.32 BCNN ( 12;15;18) = 180 BC (12;15;18 ) =B(180) = { 0;180;360 Mà 0 < x < 300 nên x=180. Vậy B = { 180
- Bài 167(SGK/T63): Một số sách khi xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Gọi x là số sách (x N, 100 BCNN(10; 12;15 )= 22.3.5= 60 =>BC(10; 12;15 ) = B(60)={0; 60; 120; 180; } Mà 100<x<150 thì x=120(quyển) Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.
- Có thể em chưa biết Người ta chứng minh được rằng: 1)am vµ a n a BCNN( m,n) Ví dụ: a 4 vµ a 6 a BCNN( 4,6) tøc lµ a 12 2)a . b c vµ ¦CLN( b,c) = 1 a c Ví dụ: 3.a 4 vµ ¦CLN( 3,4) = 1 a 4
- Bài 168 (SGK/T64): Máy bay trực thăng ra đời năm nào? Máy bay trực thăng ra đời năm abcd. Biết rằng: a không là số nguyên tố, cũng không là hợp số; b là số dư trong phép chia 105 cho 12; c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất; d là trung bình cộng của b và c.
- *a không là số nguyên tố cũng không là hợp số thì a=0 hoặc a=1. Vì abcd là một số có bốn chữ số nên a≠0. Do đó a=1. *b là dư trong phép chia 105 cho 12 nên b=9. *c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất nên c=3. *d là trung bình cộng của b và c nên d=(b+c) :2=(9+3) :2=12 :2 =6 Vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936
- TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ Đây là một trong những phong trào thi đua của học sinh góp phần chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 1 ) Tìm ƯCLN (12,36,48) KẾT QUẢ 12 2 ) Tìm BCNN (8,9,1) KẾT QUẢ 72 3) Tìm số tự nhiên lớn nhất có 2 KẾT QUẢ 97 chữ số là số nguyên tố. 4) Tổng132+ 420 là số nguyên tố KẾT QUẢ Hợp số hay hợp số? H O C T O T
- HỌC TỐT
- Ôn tập bổ túc về số tự nhiên 1. Các phép 2. Tính chất 3. Số nguyên 4. ƯCLN- tính: cộng, chia hết. Dấu tố, hợp số BCNN trừ, nhân, hiệu chia hết chia, nâng cho 2,3,5,9 lên luỹ thừa
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập và hệ thông các kiến thức chương I. - Làm bài tập 165,169 (SGK), 201,202,207,208,209,212,216 (SBT) - Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết
- CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
- Bài 165(SGK, T63): Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông: a) 747 P v× 747 3 vµ 747 > 3 235 P v× 235 5 vµ 235 > 5 97 P ba)=+ 835.123 318 P v× a 3 vµ a > 3 cb)=+ 5.7.11 13.17 P v× b 2 vµ b > 2 dc)=− 2.5.6 2.29 P v× c 2 vµ c = 2
- Bài 169. Đố : Bé kia chăn vịt khác thường Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa. Hàng 2 xếp thấy chưa vừa, Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con, Hàng 4 xếp cũng chưa tròn, Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy, Xếp thành hàng 7 đẹp thay ! Vịt bao nhiêu ? Tính được ngay mới tài ! (Biết số vịt chưa đến 200 con)