Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thự tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo

ppt 16 trang thuongdo99 4770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thự tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_42_thu_tu_trong_tap_hop_cac_so_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 42: Thự tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Hương Thảo

  1. Kiểm tra bài cũ 1) Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? 2) Viết tập hợp Z các số nguyên? Đỏp ỏn : 1) Tập hợp Z cỏc số nguyờn gồm cỏc số : Số nguyờn õm , số 0 và số nuyờn dương. 2) Z = { ; – 3 ; – 2; –2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } Số nào lớn hơn : – 10 hay + 1 ?
  2. 1. so sánh hai số nguyên : 0 1 2 3 4 5 6 * Trờn tia số (nằm ngang),điểm ở bờn trỏi biểu diễn số nhỏ hơn .Chẳng hạn:3 ”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: a. Điểm 2 nằm bên trái điểm 4, nên 2 nhỏ hơn 4 và viết: 2 < 4; bên phải lớn hơn b. Điểm 5 nằm< . điểm 3, nên 5 . 3 và viết 5 3;
  3. 1. so sánh hai số nguyên -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 a 4 b * Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. * Ngược lại : Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm b nằm bên phải điểm a thì số nguyên b lớn hơn số nguyên a.
  4. ?1 Xem trục số nằm ngang (hình 42). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Hình 42 a. Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3 và viết: -5 <. .-3; b. Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3 và viết 2 < -3; c. Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0 và viết -2 < 0.
  5. ?2 So sánh: -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 a. 22 à - -7 7 c. - 4 v v à- 2 - 2 g. 0 0 0 c ) - 2014 < 1 b) - 2014 < 0
  6. Số nào lớn hơn: -10 hay +1? -10 < +1 (vì mọi số nguyên õm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào)
  7. * Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của BChẳng . hạn – 5 là số liền trước của – 4 . Bài tập -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 Tìm trên trục số những số thích hợp điền vào chỗ trống: 1. Số liền sau của 3 là: 4 , số liền trước của 4 là: 3 . 2. Số liền sau của 0 là: 1 , số liền trước của 1 là: 0
  8. Bài tập ÁP DỤNG Điền số nguyên thích hợp vào chỗ trống: a) Số liền trước của- 2 là: -3 b) Số liền sau của -2 là: -1 c) ;-3 -2; -1 là 3 số nguyên liên tiếp.
  9. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Trên trục số (h.43): 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Khoảng cách từ điểm -3 và điểm 3 đến điểm 0 là 3 (đơn vị). ?3 . Tỡm khoảng cỏch từ mỗi điểm : 1 ; - 1 ; - 5 ; 5 ; - 3 ; 2 ; 0 đến điểm 0.
  10. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Khoảng cách từ điểm -3 và điểm 3 đến điểm 0 là 3 (đơn vị) ta nói giá trị tuyệt đối của -3 và 3 là 3.  - Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.  - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: a Ví dụ: 3 = ;3 -3 = 3 13 = 13; -20 = 20; ; 75 = 75 ; 0 = 0
  11. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 Ví dụ: 13 = 13; -20 = 20; ; 75 = 75 ; 0 = 0 ?4 . Tỡm giỏ trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1;- 1; - 5; 5 ; - 3; 2. 1 = 1 ; - 1 = 1 ; -5 = 5 ; 5 = 5 ; - 3 = 3 2 = 2 * Giá trị tuyệt đối của số 0 là số ? * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là ? * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là ? * Hai số cú giỏ trị tuyệt đối như thế nào ?
  12.  * Nhận xét : - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 . - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chớnh nú . - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau . Bài tập áp dụng Điền dấu “>”; “<”; “ = ” ; hoặc số chổ trống dưới đây cho đúng: a) 742 = 742 ; -1000 = 1000 ; 0 = 0 b) 42 = - 42
  13. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 Quan sỏt trục số , hóy điền dấu “ ” vào ụ vuụng để được kết quả đỳng ? a) – 1 > – 2 Ta thấy : – 1 – 3 Ta thấy : – 2 – 4 Ta thấy : – 3 < – Cú thể dựng gớa trị tuyệt đối để so sỏnh4 hai số nguyờn õm được khụng ? ? Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn
  14.  * Nhận xét: * Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). * Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. * Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. * Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn Vớ dụ : a) – 11 > – 12 b) – 12 > – 13 c) – 14 < – 13 d) – 24 < – 23
  15. Bài 11 (SGK – Tr 73) - 5 > ? = 4 > - 6 10 > -10 Bài 14 (SGK – Tr 73) Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000; - 3011; - 10. 2000 = 2000 ; - 3011 = ; - 10 = 3011 10
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ vHọc cỏc nhận xột . vLàm bài tập: 12, 13, 15,19 (SGK – Trang 73) - Tiết sau luyện tập.