Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 - Năm học 2016-2017

ppt 9 trang thuongdo99 2530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_66_on_tap_chuong_2_nam_hoc_2016.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 - Năm học 2016-2017

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP 1) Khái niệm số nguyên: 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên 3) Quy tắc: Cộng, trừ, nhân hai số nguyên: 4) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên: 5) Quy tắc dấu ngoặc: 6) Quy tắc chuyển vế: 7) Bội và ước của một số nguyên 2
  2. I) LÝ THUYẾT 1) Khái niệm số nguyên: - Tập hợp số nguyên Z bao gồm tập hợp số tự nhiên N và tập hợp số nguyên âm Z = { . ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . } - Số đối của số nguyên a là -a Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số nguyên âm Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số nguyên dương Nếu a = 0 thì số đối của a là .0 - Trên trục số: Nếu điểm a ở bên phải điểm b thì số nguyên a lớn hơn số nguyên b, hay số nguyên b nhỏ hơn số nguyên a 3
  3. 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên - Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: .Là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số |-a| = |a| -a 0 a - Hai số .đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau - Nếu a 0 - Nếu a > 0 thì |a| .> 0 => |a| 0 với mọi a - Nếu a = 0 thì |a| .= 0 So sánh |a| với 0? 4
  4. 3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên: * Cộng hai số nguyên a và b a,b cùng dương a,b cùng âm a,b khác dấu Tính hiệu hai giá trị tuyệt a + b = |a| + |b| a + b = - (|a| + |b|) đối, dấu của kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn * Trừ hai số nguyên a và b: a - b = a + (-b) -Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm -Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương -Tổng của 2009 số nguyên âm là một số nguyên âm -Tổng của n số nguyên âm là một số nguyên âm (n N*) 5
  5. 4) Quy tắc nhân hai số nguyên: • Nhân hai số nguyên khác dấu: a.b = - (|a|.|b|) • Nhân hai số nguyên cùng dấu: a.b = |a|.|b| • Tích của số nguyên a với số 0: a.0 = 0 - Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) > (+) (-).(-) > (+) (+).(-) > (-) (-).(+) > (-) Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích thay đổi Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích không thay đổi 6
  6. + Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu dương + Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu . + Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương + Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên âm Vận dụng: Xét dấu của mỗi tích sau: a) (-3).(-1234).34.(-2009) mang dấu “ - ” b) (-1).(-2).(-3) (-100) mang dấu “ + ” c) (-1)2.(-3)4.(-100)100 mang dấu “ + ” d) (-1)2.(-3)4.(-100)99 mang dấu “ - ” 7
  7. 5) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên: Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a Cộng với số đối: a+(-a) = 0 T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b+a.c 8
  8. Nhắc nhở về nhà Học và làm bài tập: từ 107 đến 111(sgk)