Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

pptx 13 trang thuongdo99 4510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_66_on_tap_chuong_2_truong_thcs_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập chương 2 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG SỐ HỌC 6 TIẾT 66 – ÔN TẬP CHƯƠNG II
  2. I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2 < x < 2 là: A.{-1;1;2} B. {-1;0;1} C. {-2;-1;0;1;2} D. {-2;0;2} Câu 2.Khẳng định nào đúng: A. (+7)+(-3)= (-4) B. (-2)+2=0 C. (-4)+(+7)= (-3) D. (-5)+5=10
  3. I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 3. Chọn câu trả lời đúng A. Nếu a là số nguyên không âm thì a là số tự nhiên B. Nếu a là số nguyên thì a là số nguyên âm hoặc số nguyên dương. C. Nếu a là số nguyên thì a cũng là số tự nhiên. D. Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số nguyên. Câu 4. Kết luận nào sau đây đúng: A. – (- 4)= 4 B. – (- 4)= - 4 C. |-4|= - 4 D. -|-4| = 4
  4. I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 5. Giá trị của biểu thức -17 – (- 23)+ (-2) bằng số nào sau đây: A. – 42 B. 8 C. - 4 D. 4 Câu 6. Kết quả của phép tính – 35 +88 – (28+35): A. - 10 B. 10 C. 50 D. 60
  5. I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 7. Giá trị của (- 3)3 bằng: A. – 9 B. -27 C. 9 D. 27 Câu 8. Trong tập hợp các số nguyên Z, tập hợp ước của 7 là: A. {1; -1} B. {7; - 7} C. { 0; 1; 7} D. { 1; -1; 7; -7}
  6. II. Tự luận DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 2: TÌM X DẠNG 3: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
  7. II. Tự luận DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Tính a/ 60 + 33 + (-50) + (-33) c/ [(-3)2.2-(-8)]:13-|-12| = [60 + (-50)] + [33 + (-33)] = [9.2 + 8] : 13 - 12 = 10 + 0 = [18Để thực+ 8] :hiện 13 –các 12 phép = 10 = 26tính : 13ta thường – 12 sử dụng = 2 –các 12 kiến thức nào? b/ (- 8 – 13) : (-7) = 10 = -21 : (-7) = 3 - Để thức hiện các phép tính ta thường sử dụng quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính
  8. Bài 2: Tính hợp lí a/ (27 + 514) – (-486 – 73) c/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21) = 27 + 514 + 486 + 73 = 48.(-1) + 48.(-78) + 48.(-21) = (27 + 73) + (514 + 486) = 48.Để [(-1)+(-78)+(-21)] tính nhanh một biểu thức = 100 + 1000 = 48.(-100)ta thường sử dụng các kiến thức nào ? = 1100 = -4800 b/ 35. 18 – 5. 7. 28 = 35.18 – 35.28 = 35.(18 – 28) - Để tính nhanh ta thường = 35.(-10) sử dụng quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng = -350 và phép nhân các số nguyên
  9. Bài 3: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -18 ≤ x ≤ 17 GIẢI Tất cả các số nguyên x là: -18; -17; -16; ; 15; 16; 17 Ta có tổng tất cả các số nguyên trên là: (-18) + (-17) + (-16) + + 15 + 16 + 17 = (-18) + [(-17)+17] + [(-16) + 16] + + [(-1)+1] + 0 = (-18) + 0 + 0 + + 0 + 0 = -18
  10. DẠNG 2: TÌM X Bài 4: Tìm x a/ 3x + 18 = 12 c/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 9 -9.(-3 – 2x) = 9 3x = 12 – 18 -3 – 2x = -9: (-9) 3x = -6 Để tìm số chưa biết ta thường -3 – 2x = -1 x = -6 : 3 sử dụng các kiến thức nào ? 2x = -3 + 1 x = -3 2x = -2 Vậy x= -3 x = -1 Vậy x= -1 b/ -13 .│x - 3│ = -26 d/ 4x – 15 = -75 - x |x – 3| = -26 : (-13) 4x + x = -75 + 15 |x – 3| = 2 5x Để = tìm-60 số chưa biết ta thường sử dụng quy tắc chuyển vế và TH1: x – 3 = 2 x = -60:5 TH2: x – 3 = -2 mối quan hệ giữa các số trong x = 2 + 3 x = -2 + 3 x phép = -12 tính x = 5 x = 1 Vậy x = -12 Vậy x {5; 1}
  11. Bài 5: Tìm x a/ x.(x + 7) = 0 TH1: x = 0 TH2: x+7 = 0 x = -7 Vậy x {-7; 0} b/ (x + 12).(x - 3) = 0 TH1: x + 12 = 0 x = -12 TH2: x - 3 = 0 x = 3 Vậy x {-12; 3}
  12. DẠNG 3: BỘI VÀ ƯỚC CỦAMỘT SỐ NGUYÊN Bài 6: Tìm số nguyên n để n – 1 là ước của -7 Giải: Vì n – 1 là ước của -7 nên n – 1 Ư(-7) = {-7; -1; 1; 7} Ta có bảng sau: n – 1 -7 -1 1 7 n -6 0 2 8 Vậy n {-6; 0; 2; 8}
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lại các kiến thức chương II - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự các bài tập ôn tập chương trong SGK. - Ôn tập lại một số kiến thức về phân số đã học ở tiểu học.