Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 80: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2020-2021

ppt 22 trang thuongdo99 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 80: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_80_hon_so_so_thap_phan_phan_tram.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 80: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2020-2021

  1. Câu 1 : Lấy ví dụ về hỗn số , số thập phân đã học ở tiểu học ? Câu 2 : Nêu cách đổi các phân số thành hỗn số và ngược lại ? - Đổi phân số - hỗn số : Lấy tử chia cho mẫu , thương là phần nguyên , số dư là tử , mẫu giữ nguyên - Đổi hỗn số - phân số : Lấy phần nguyên nhân cho mẫu và cộng với tử , mẫu giữ nguyên
  2. Vấn đề : 91 Cách viết = 2 = 2,25 = 225% đúng không? 44
  3. TIẾT 80 HỖN SỐ . SỐ THẬP PHÂN . PHẦN TRĂM
  4. 1. Hỗn số: 7 Hãy viết phân số dưới dạng hỗn số. 4 Số bị chia Số chia (đọc là: một 7 3 ba phần tư) = + = 1 7 4 4 4 3 1 Phần nguyên Phần phân số 7 số dư thương của của 7 4 4 Vậy hỗn số gồm những phần nào? Hỗn số = phần nguyên + phần phân số
  5. 1. Hỗn số: Hỗn số = phần nguyên + phần phân số 17 21 ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ; 4 5 17 1 1 =44 + = (đọc là bốn 4 4 4 một phần tư) 21 1 1 =44 + = (đọc là bốn 5 5 5 một phần năm) Em hãy đọc hai hỗn số trên?
  6. 4 • Hãy viết dưới dạng hỗn số 5 Không viết được Điều kiện của tử và mẫu như thế nào thì một phân số viết được dưới dạng hỗn số ? - Tử số lớn hơn mẫu số
  7. Ngược lại từ hỗn số viết về dạng phân số ta làm như thế nào? 7 3 3 = 1 + = 1 4 4 4 3 1.4 + 3 7 1 = = 4 4 4 - Muốn viết một hỗn số dương dưới dạng phân số ta làm như sau: *Tử của phân số là: phần nguyên nhân với mẫu cộng tử *Mẫu của phân số: Giữ nguyên mẫu
  8. 1. Hỗn số: Hỗn số = phần nguyên + phần phân số 17 21 ?1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ; 4 5 17 1 1 21 1 1 =44 + = ; =44 + = 4 4 4 5 5 5 43 ?2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 2 ;4 75 4 2.7+ 4 18 3 4.5+ 3 23 2 ==; 4 == 7 7 7 5 5 5
  9. 7 3 Chú ý: −1 ;−2 ; cũng gọi là hỗn số. 10 100 17 7 17 7 Ta có: = 1 . Nên − = −1 10 10 10 10 3 203 3 203 2 = . Nên − 2 = − 100 100 100 100 Chú ý: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số , ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu trừ trước kết quả. 17 7 3 203 − = - 1 − 2 = - 10 10 100 100
  10. Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai ? Câu Nội dung 37(−+2) .5 3 − 1 −=2 = S 5 5 5 3 2.5+− 3 13 2 −2 = − = 5 5 5 Đ 3(−2) . 3 − 6 3 −=2 = 5 5 5 S
  11. Viết mẫu của các phân số sau dưới dạng 1 lũy thừa 3 −152 73 ; ; 10 100 1000 33 = 10 101 −−152 152 = Các phân số thập phân 100 102 73 73 = 1000 103
  12. 2. Số thập phân: *Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. 33 *Phân số thập= phân viết được dưới dạng số thập phân như sau: 3 1 73 10 =100,3 ; = 0,073 −−15210 152 1000 = Các phân số thập phân *Số thập100 phân 10gồm2 hai phần: - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy 73 73 = - 1000Phần thập 103 phân viết bên phải dấu phẩy * Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
  13. *Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: 27− 13 261 ;; 100 1000 100000 27 −13 261 = 0,27 ; =−0,013 ; = 0,00261 100 1000 100000 *Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013 121 7 −2013 1,21 = ; 0,07 = ; −=2,013 100 100 1000
  14. 3. Phần trăm: 3 − 67 107 = 3% ; = -67% ; = 107% 100 100 100 ?5 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %: 37 370 3,7 = ==370% 10 100 63 630 6,3 = ==630% 10 100 34 0,34 = = 34% 100
  15. HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 5 phút ) Nhóm 1,2,3 Nhóm 4,5,6 Phân Hỗn số Số Phần Phân Hỗn số Số Phần số thập trăm số thập trăm phân phân 17 7 1,7 13 3 1 170% 2 2,6 260% 10 10 5 5 13 1 11 1 5,5 3 3,25 325% 5 550% 4 4 2 2
  16. Đổi phân số ra viết một hỗn số Viết một phân số hỗn số dương dưới âm dưới dạng dạng phân số hỗn số Hỗn Số Hỗn số , Dạng toán: Số thập 1. Thực hiện phân , Số Thập Phân phép tính phần 2. Toán thực trăm tế Phần Trăm
  17. * Đổi phân số ra hỗn số ta đặt phép tính chia và viết như sau: - Phần nguyên là thương của phép chia - Tử trong phần phân số là dư của phép chia - Mẫu trong phần phân số là số chia của phép chia Hỗn số = phần nguyên + phần phân số * Muốn viết một hỗn số dương dưới dạng phân số ta làm như sau: - Tử của phân số là: phần nguyên nhân với mẫu cộng tử - Mẫu của phân số: Giữ nguyên mẫu *Viết một phân số âm dưới dạng hỗn số: ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu trừ trước kết quả
  18. Bài 1 ( bài 99 –SGK trang 47) 1 2 Khi cộng hai hỗn số 3 và 2 bạn Cường làm như sau: 5 3 1 2 16 8 48 40 88 13 3 + 2 = + = + = = 5 5 3 5 3 15 15 15 15 a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào? b) Có cách nào tính nhanh hơn không ? Cách tính nhanh hơn 1 2 1 2 3 10 3 + 2 = 3 + + 2 + = (3 + 2)+ = 5 + + 5 3 5 3 15 15 13 13 = 5 + = 5 15 15
  19. Bài 2 (BT101- sgk T47) Thực hiện phép tính sau: 3 1 3 b) 4  2 a) 5  3 7 2 4 Giải 1 3 11 15 1115 165 5 a) 5  3 =  = = = 20 2 4 2 4 2  4 8 8 3 31 62 6 b) Cách 1: 4  2 = 2 = = 8 7 7 7 7 3 3 3 6 6 Cách 2: 4  2 = 4 + 2 = 42 + 2 = 8+ = 8 7 7 7 7 7
  20. Bài 3(BT100-sgkT47) Tính giá trị của: Cách 1: 2 4 2 Cách 2 A= 8 − 3 + 4 2 4 2 7 9 7 A = 8 − 3 + 4 2 4 2 7 9 7 = 8 (3 4) − + + + 2 4 2 7 9 7 =−8 3 - 4 2 46 7 9 7 = 8 − 7 + 4 7 63 2 2 − 3 2 46 = 8 − 4 = 8 − 7 7 7 9 7 63 4 9 46 = 4 − 3 = 7 − 7 9 7 63 9 4 81 46 = 3 − 3 =−77 9 9 63 63 5 35 5 = = = 63 9 9
  21. Bài 4 Tìm x: 1 3 1 a) x - = 1 b) x.0,5= 4 4 4 2 Giải 1 3 1 a) x - = 1 b) x.0,5= 4 4 4 2 1 31 →=x 4 : 0,5 →x1 = + 2 44 11 →=x:4 →=x2 22 1 →x =4  2 2 →=x 9 Về nhà : Nêu cách tính nhẩm khi chia một số cho 0,25 ; 0,125
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các dạng bài vừa làm - Làm bài 100b;104;105;109;110;111 . (SGK trang 47;49, 50) - Làm bài 114 ; 115 ; 116 (SBT trang 22) ❖ Bài tập dạng:Tính bằng cách hợp lí nhất 5 4 2 1 4 7 1 + 8  7 39 5 3 3 5 ❖ Bài tập dạng: Tìm x ,biết 3 5 2 1− 5 +x − 7 :16 = 0 8 25 3