Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Năm học 2019-2020

ppt 17 trang thuongdo99 1760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_26_su_bay_hoi_va_su_ngung_tu_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ. ?1: Thế nào sự nóng chảy và sự đông đặc? ?2: Trong thời gian nóng chảy, đông đặc nhiệt độ của vật có thay đổi không Trả lời: ?1- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. ?2 Trong suốt thời gian nóng chảy, đơng đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
  2. TIẾT 30-BÀI 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Nước1. Sự mưabay trên hơ iđường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
  3. 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hoạt động nhĩm KhiTốc phơiđộ bay quần hơi củấo ướt,những chất lỏng phụ yếu thuộc tố nào vào tác nhiệt động độ, giĩ vàlàm diện cho tích quần mặt áo thống nhanh của khơ chất hơn? lỏng
  4. - lớn , nhỏ - cao, thấp - mạnh, yếu C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: - Nhiệt độ càng (1)thấp cao thì tốc độ bay hơi càng(2) lớnnhỏ - Gió càng(3) .mạnhyếu thì tốc độ bay hơi càng (4) nhỏlớn -Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) thìnhỏlớn tốc độ bay hơi càng(6) nhỏlớn
  5. 1. Sự bay hơi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng 3.Thí nghiệm kiểm tra
  6. Mục đích thí nghiệm: - Dùng kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước. PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN -Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau, đặt trong phòng không có gió. -Hơ nóng một đĩa. -Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2cm3 nước. Quan sát xem nước trong đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
  7. Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau? Để diện tích mặt thoáng của nước trong hai đĩa như nhau
  8. Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió? Để loại trừ sự tác động của gió.
  9. Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa. Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ.
  10. Căn cứ kết quả thí nghiệm như thế nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng. Nước trong đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn đĩa đối chứng
  11. Hoạt động nhĩm Xây dựng phương án thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi cĩ phụ thuộc và giĩ và diện tích mặt thống khơng?
  12. Người nông dân đã vận dụng vào việc sấy lúa, làm cho lúa Thảkhô bèo sau hoa khi dâu thu vào hoạch. ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất dinhKhi dưỡng lau nhà cho nếu đất mở , bèo quạt còn máy che thì phủ nhà mặt sẽ ruộng mau khô hạn hơn. chế sự bay hơi nước trong ruộng.
  13. Tốc độ bay hơi của Lưu ý: Tốc độ baychất hơi lỏng của còn chất phụ lỏng còn phụ thuộc vào bản chất của chấtthuộc lỏng. vào yếu tố nào nữa không?
  14. C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? +Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn
  15. C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao? +Trả lời: Nắng nóng và có gió mạnh.
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học định nghĩa sự bay hơi, tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố gì? - Xem trước phần II: sự ngưng tụ, làm trước thí nghiệm b,trang 83 - Tìm hiểu lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên đã học ở lớp 4.