Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Tìm hiểu về đo lường (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

pptx 12 trang thuongdo99 1980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Tìm hiểu về đo lường (Tiết 1) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_chu_de_tim_hieu_ve_do_luong_tiet_1_na.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Tìm hiểu về đo lường (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

  1. CHƯƠNG I: CƠ HỌC CHỦ ĐỀ: ĐO LƯỜNG (TIẾT 1, 2, 3)
  2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÔN HỌC Về học tập • Học và làm bài trên lớp, về nhà đầy đủ. Cụ thể: học thuộc các khái niệm ghi nhớ, làm bài tập vận dụng được giao. • Mang đầy đủ đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, thước kẻ, • Trong lớp chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ. • Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Về kỉ luật • Không nói chuyện, làm việc riêng trong giờ. • Không sử dụng điện thoại, hoặc các thiết bị điện tử. • Không đùa nghịch, nói tự do, ra khỏi chỗ.
  3. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 6 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì 2: 18 tuần (17 tiết) CHỦ ĐỀ: ĐO LƯỜNG (TIẾT 1, 2, 3) CHƯƠNG I: CƠ HỌC KHỐI LƯỢNG VÀ LỰC CÁC LOẠI MÁY CƠ ĐƠN GIẢN SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC NHIỆT ĐỘ. NHIỆT KẾ. THANG NHIỆT ĐỘ SỰ CHUYỂN THỂ
  4. TIẾT 1: TÌM HIỂU VỀ ĐO LƯỜNG Ngoài nhữngInch:đơn 1 inchvị đo =đó 2,54em cmcòn biết những đơnDặmvị:đo 1 dặmnào khác=1,6 khôngkm ? Hãy kể1 hảitên lý những= 1852 mđơn vị Năm ánhđosángđộ:dài 1 nămmàánhemsángđã =học 9461? tỉ km
  5. I. Đơn vị đo lường 1. Đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). Ngoài ra còn có các đơn vị đo: km, dm, cm, mm 1m = 10 dm 1,3 dm = 13 cm 1mm = 0,001 m 6,75 km = 6750 m
  6. I. Đơn vị đo lường 2. Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) Ngoài ra còn có các đơn vị: dm3, cm3, mm3, ml,cc. 1 lít = 1dm3, 1ml = 1cm3( 1cc) 1 = 1000 풅 = 1.000.000 1 = 1000 lít = 1.000.000 ml
  7. II. Dụng cụ đo lường 1. Tìm hiểu về dụng cụ đo Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Độ chia Giới hạn đo nhỏ nhất (GHĐ) (ĐCNN)
  8. II. Dụng cụ đo lường 2. Dụng cụ đo độ dài
  9. II. Dụng cụ đo lường 3. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng Bình chia độ Ca đong
  10. II. Dụng cụ đo lường 4. Dụng cụ đo thể tích vật rắn không thấm nước Bình chia độ Bình tràn
  11. • Cho các dụng cụ sau: - Một sợi chỉ - Một chiếc thước thẳng - Một đồng tiền bằng kim loại Hãy nêu cách xác định chu vi đồng tiền.
  12. - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong SBT. * Hướng dẫn bài tập: - GHĐ là chiều dài lớn nhất ghi trên dụng cụ đo. - ĐCNN là chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên dụng cụ đo. - Khi đo 1 vật cần chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp: + Ta thường chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo, để chỉ phải đặt thước đo 1 lần. + Muốn đo tới đơn vị chiều dài nào ta chọn thước có ĐCNN bằng đơn vị chiều dài đó.