Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 27, Bài 24: Sự nóng chảy - Năm học 2017-2018

ppt 12 trang thuongdo99 2210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 27, Bài 24: Sự nóng chảy - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_27_bai_24_su_nong_chay_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 27, Bài 24: Sự nóng chảy - Năm học 2017-2018

  1. Làng Ngũ Xã ở Hà Nội, nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành cơng pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m, cĩ khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Tượng đồng Huyền Thánh Hà Nội. Thiên Trấn Vũ
  2. TUẦN 28 – TIẾT 27 Bài 24:
  3. 1. Phân tích kết quả thí nghiệm: Nhiệt kế Ống nghiệm đựng bột băng phiến Đèn cồn Bình nước Cm3 250 200 150 100 50
  4. Thời Nhiệt Thể Hoạt động nhĩm (5ph). gian độ (ph) ( OC ) Nhiệt 0 60 rắn độ 1 63 rắn ( OC ) 86 2 66 rắn 84 3 69 rắn 82 4 72 rắn 81 _ 80 79 _ 5 75 rắn 77 _ 6 77 rắn 75 _ 7 79 rắn 72 8 80 Lỏng và rắn 9 80 Lỏng và rắn 69 _ 10 80 Lỏng và rắn 66 11 80 Lỏng và rắn 63 _ 12 81 lỏng 13 82 lỏng 60 14 84 lỏng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian (ph) 15 86 lỏng
  5. 2. Rút ra kết luận: C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến 70oC 80 0 C 900C thay đổi không thay đổi
  6. Nhiệt độ nóng chảy của một số chất. 1. Phân tích kếtNhiệt quả thí độ nghiệm : Nhiệt độ 2. Rút ra kết luận: Chất nóng chảy Chất nóng chảy (oC) (oC) o VonfamCĩ phải mọi3370 chất đều nóngChì chảy ở 80327C? Thép 1300 Kẽm 232 Đồng 1083 Băng phiến 80 Vàng 1064 Nước đá 0 Bạc 960 Thuỷ ngân -39 Rượu -117
  7. Người dân Quảng Bình tránh lũ Khĩi bụi cháy rừng là sát thủ với nhân loại Tình trạng thiếu lương thực Di sản thế giới bị đe doạ
  8. Giun đất giúp làm chậm biến đổi khí hậu Trồng và bảo vệ rừng Sử dụng nguồn năng lượng sạch Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
  9. TỔNG KẾT Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến sự nĩng chảy? A. Đúc tượng đồng. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Cho cục nước đá vào cốc nước.
  10. 4 2 1 5 3 Ng«i sao Sự chuyển từ thể rắn may m¾n sang thể lỏng gọi là? Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau là Sự nĩng chảy khác nhau Phần lớn các chất nĩng chảy ở một nhiệt Trong suốt thời gian nĩng chảy thì độ xác định. Nhiệt độ nhiệt độ của vật sẽ như thế nào? đĩ gọi là Nhiệt độ nĩng chảy Nhiệt độ của vật khơng thay đổi
  11. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Bài học ở tiết này: - Học thuộc ghi nhớ về sự nĩng chảy - Xem lại quá trình nĩng chảy của băng phiến. - Tập vẽ lại đường biểu diễn sự nĩng chảy của băng phiến. - Hồn thành các câu từ C1 - C5 vào vở. * Bài học ở tiết sau: - Xem nội dung bài 25: Sự nĩng chảy và đơng đặc (tt). - Tập phân tích quá trình đơng đặc của băng phiến. - Xem kết quả bảng 25.1, tập vẽ đường biểu diễn, rút ra KL. - Nấu rau câu, sương sáo đổ vào khuơn và quan sát hiện tượng xảy ra. - Kẻ sẵn mẫu ơ li như tiết trước. - Đọc trước phần phân tích kết quả thí nghiệm.