Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Cấu tạo chất - Trường THCS Tây Sơn

ppt 22 trang Đăng Bình 11/12/2023 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Cấu tạo chất - Trường THCS Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_chu_de_cau_tao_chat_truong_thcs_tay_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chủ đề: Cấu tạo chất - Trường THCS Tây Sơn

  1. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích bằng bao nhiêu? 100 100 80 80 60 60 40 40 20 20 0 0 Rượu Nước
  2. Ta không thu được 100cm3 hỗn hợp rượu và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm3 Vậy khoảng 100 100 5cm3 hỗn hợp còn80 lại đã biến 80 đi đâu? 60 60 40 40 20 20 0 0
  3. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN MÔN VẬT LÍ 8 CHỦ ĐỀ: CẤU TẠO CHẤT
  4. Tại sao thể 100 tích hỗn hợp 95cm3 lại nhỏ hơn 80 3 100cm ? 60 40 20 0
  5. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT I. Các chất được cấu tạo như thế nào? 1. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất . - Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Vì các nguyên tử và phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
  6. ể em chưa th bi ó ế t C * Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của quả cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần. * Nếu xếp một trăm triệu phân tử nước nối liền nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm. * Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần, nghĩa là một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước mỗi phân tử vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.).
  7. Để quan sát nguyên tử và phân tử các chất, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.
  8. NGUYÊN TỬ SILIC
  9. Nguyên tử đồng
  10. Phân tử nước
  11. Phân tử muối ăn
  12. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT 2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? a. Thí nghiệm mô hình Cát Ngô * Dụng cụ: 100 100 100 80 - Một bình chia độ đựng 80 80 3 50cm cát. 60 60 60 - Một bình chia độ đựng 40 40 40 50cm3 ngô. 2020 20 0 0 0
  13. * Cách tiến hành: Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Giải thích 100 100 tại sao có 80 80 sự hao hụt đó? 60 60 40 40 20 20 0 0
  14. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT 2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? a. Thí nghiệm mô hình C1: Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của cát và ngô.
  15. C2: Hãy dùng cách giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn cát vào ngô để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? 100 100 100 95cm3 80 80 80 60 60 60 40 40 40 20 20 20 0 0 0 Rượu Nước
  16. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT 2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? b. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách C2: Giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm.
  17. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT 2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? b. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
  18. Khoảng cách giữa các phân tử ở ba thể Thể rắn Thể lỏng Thể khí
  19. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT 3. Vận dụng CC33 SGK/70SGK/70 VìTại khi sao khuấy khi thảlên, mộtcác phâncục đường tử đường vào xen một cốcvào nướckhoảng rồi cách khuấy giữa lên, các đường phân tan tử vànước nước và cóngược vị ngọt lại
  20. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT 3. Vận dụng C4C4 SGK/70SGK/70 VìTại thành sao quảbóng bóng cao sucao được su hoặc cấu tạoquả từ bóng các phânbay bơm tử cao căng, su, giữadù có chúng buộc có thật khoảng chặt cách.cũng Cáccứ ngàyphân tửmột không xẹp dần?khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. Quả bóng cao su Quả bóng bay
  21. Tiết 23 Chủ đề CẤU TẠO CHẤT 3. Vận dụng CC55 SGK/70SGK/70 VìCá các muốn phân sống tử không được khíphải có có thể không xen vào khí, nhưngkhoảng tại cách sao giữa cá vẫn các sống phân được tử nước. trong nước?
  22. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 19.1, 19.2, 19.4, 19.5, 19.11, 19.12 SBT. - Xem trước bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?