Bài tập Lịch sử Khối 7 - Tiết 46, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỷ XVI-XVIII (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Lịch sử Khối 7 - Tiết 46, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỷ XVI-XVIII (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_lich_su_khoi_7_tiet_46_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuo.ppt
Nội dung text: Bài tập Lịch sử Khối 7 - Tiết 46, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỷ XVI-XVIII (Tiết 1)
- CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII Tiết 46, Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( thế kỷ XVI- XVIII) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI.
- 1. Triều đình nhà Lê. Đại điện- do vua Tương Dực cho xây dựng vào năm 1512
- "Dân chúng đau khổ, binh lính mệt nhọc. Quân năm phủ đắp thành chưa xong được, đến đây lại cĩ lệnh bắt các nha mơn ở trong ngồi kinh thành phải làm, tập hợp nhau lấy hồ, khiêng đất. Vua hàng ngày bất thần ngự chơi các nơi, chỗ nào vừa ý thì thưởng cho bài vàng, bài bạc. Cĩ chỗ đã làm xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm này qua năm khác, liên miên khơng dứt. Quân lính đắp thành mắc chứng dịch lệ đến một phần mười." Đại Việt sử ký tồn thư, Bản kỷ thực lục, Quyển XV, Kỷ Nhà Lê, Tương Dực Đế
- 1. Triều đình nhà Lê. - Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thối. + Vua ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. + Nội bộ triều đình chia bè, kéo cánh, tranh giành quyền lực.
- 2. Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu thế kỷ XVI. a) Nguyên nhân - Đời sống nhân dân cực khổ, lâm vào cảnh khốn cùng. - Mâu thuẫn: Nơng dân > < nhà nước phong kiến. ➢ Phong trào khởi nghĩa bùng nổ.
- Thảo luận nhĩm Nhĩm 1, 2, 3: Thống kê các cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu thế kỷ XVI? (năm khởi nghĩa- người lãnh đạo- địa điểm). Nhĩm 4, 5, 6: Nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại? ý nghĩa phong trào khởi nghĩa của nơng dân thế kỷ XVI?
- Nhĩm 1, 2, 3: Năm khởi Người lãnh đạo Địa điểm nghĩa Nhĩm 3, 4, 5: - Nguyên nhân: . - Ý nghĩa:
- b) Bảng thống kê. Năm khởi Người lãnh đạo Địa điểm nghĩa 1511 TrầnTuân Hưng Hĩa, Sơn Tây đến Từ Liêm (Hà Nội) 1512 Lê Hy, Nghệ An đến Trịnh Hưng. Thanh Hĩa. 1515 Phùng Chương Tam Đảo 1516 Trần Cảo Đơng Triều (Quảng Ninh)
- Phùng Chương 1515 Trần Tuân Trần Cảo 1511 1516 Lê Hy, Trịnh Hưng 1512 Lược đồ phong trào nơng dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
- Nguyên nhân: Mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ, khơng cĩ sự liên kết, đồng loạt giữa các phong trào. Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã gĩp phần làm cho nhà Lê mau chĩng sụp đổ.
- Củng cố Câu 1: Đầu thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê: a) Phát triển hồn chỉnh, hùng mạnh. b) Bước vào thời kỳ thịnh trị. c) Bắt đầu suy thối. d) Tiếp tục ổn định.
- Câu 2: Tác động của các cuộc khởi nghĩa nơng dân? a) Làm cho triều đình nhà Lê mau chĩng sụp đổ. b) Cổ vũ tinh thần người dân đứng lên chống lại triều đình. c) Làm cho triều đình nhà Lê hoang mang, lo sợ.
- Câu 3: Vì sao bước sang thế kỷ XVI, nhà nước thời Lê nhanh chĩng suy thối? a) Vua ăn chơi xa xỉ. b) Nội bộ triều đình chia bè, kéo cánh. c) Quan lại đại phương cậy quyền thế, ức hiếp nhân dân. d) Các câu trên đều đúng.
- Câu 4: Khởi nghĩa của Trần Cảo nổ ra vào năm nào? ở đâu? a) Năm 1516, ở Quảng Ninh. b) Năm 1515, ở Đơng Triều. c) Năm 1516, ở Đơng Triều (Quảng Ninh).
- Bài tập củng cố Rất tiếc, chưa phải. Em thử lại nhé! Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân thế kỉ XVI đều giành thắng lợi. Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.
- Dặn dị - Học bài 22 (phần 1). - Chuẩn bị bài 22 “Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỷ XVI- XVIII) phần 2. + Sự hình thành Nam – Bắc triều. +Chiến tranh Trịnh- Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngồi.