Bài tập Lịch sử Khối 7 - Tiết 47, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỷ XVI-XVIII (Tiết 2)

ppt 23 trang thuongdo99 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Lịch sử Khối 7 - Tiết 47, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỷ XVI-XVIII (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_tap_lich_su_khoi_7_tiet_47_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuo.ppt

Nội dung text: Bài tập Lịch sử Khối 7 - Tiết 47, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỷ XVI-XVIII (Tiết 2)

  1. Bài 22 Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỷ XVI- XVIII) II : Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn
  2. 3. Tổ chức dạy và học : 1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều 2/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngồi
  3. 1/ CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU BẮC TRIỀU LƯỢC ĐỒ THANH HĨA NAM - NAM TRIỀU BẮC TRIỀU
  4. 1/ CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU - Nguyên nhân hình thành Nam-Bắc triều : + Năm 1527, Mạc Đăng dung lập ra nhà Mạc ->Bắc Triều. + Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”->Nam triều.
  5. 1/ CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU LƯỢC BẮC TRIỀU ĐỒ CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU NAM TRIỀU
  6. 1/Chiến tranh Nam- Bắc triều - Diễn biến : Nam - Bắc triều đánh nhau hơn 50 năm. - Kết quả : 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long -> chiến tranh kết thúc.
  7. 1/Chiến tranh Nam-Bắc triều CÂU HỎI THẢO LUẬN : Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai hoạ gì cho nhân dân ta ? Gây tổn thất lớn về người và của: + Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu . + Năm 1572 ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hoá, bệnh dịch
  8. 1/Chiến tranh Nam-Bắc triều _ Hậu quả : Làng mạc điêu tàn xơ xác. Nhân dân đĩi khổ, phiêu bạc.
  9. 3. Tổ chức dạy và học : 1/ Chiến tranh Nam – Bắc triều 2/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngồi
  10. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : - 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay. 1558 - Nguyễn Hồng chạy vào Thuận Hĩa, Quảng Nam. 1570QUẢNG NAM LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII
  11. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : a/ Nguyên nhân : Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dịng họ Trịnh – Nguyễn. b/ Diễn biến : _ Thời gian : từ 1627 -> 1672. _ Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền. LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA VÀO THẾ KỶ XVIII
  12. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngồi
  13. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : Đàng Ngồi Sơng Gianh Đàng Trong Khơn ngoan qua được Hà Thành, Dẫu rằng cĩ cánh khĩ qua Lũy Thầy
  14. Lũy Thầy tại Đồng Hới – Quảng Bình
  15. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : Hội chầu ở triều vua Lê Hội chầu ở phủ chúa Trịnh ( tranh vẽ thế kỉ XVII ) ( tranh vẽ thế kỉ XVII )
  16. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : Câu hỏi thảo luận : Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt đất nước đã dẫn đến hậu quả gì đối với nước ta thời đĩ? . Đất nước bị chia cắt. . Kinh tế, văn hĩa suy yếu trầm trọng. . Đời sống nhân dân khĩ khăn, gia đình ly tán. . Xã hội mất ổn định, phá vỡ đi truyền thống đồn kết của dân tộc. . Sự phân biệt giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
  17. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : c/ Tác động : _ Gia đình ly tán. _ Kinh tế suy yếu trầm trọng. _ Sự phân biệt giàu nghèo ngày càng sâu sắc.
  18. 2/ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi : Ai làm cho vợ xa chồng, Cho con xa mẹ, cho lịng ta đau? Kìa ai tiếng khĩc nỉ non? Ấy vợ chú lính trèo hịn Đèo Ngang. Ai bày ra cảnh tương tàn? Mẹ đi đáp đàng con ở với ai? Ca dao
  19. DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC
  20. Thành nhà Mạc
  21. Câu hỏi củng cố: Nhận xét về tình hình chính trị – xã hội ở nước ta ở thế kỷ XVI – XVIII ? -> Không ổn định do chính quyền luôn luôn thay đổi và chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân rất khổ cực .
  22. Dăn dò: - Học thuộc bài 22 . - Đọc SGK bài 23 và trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế và văn hóa của nước ta trong thế kỷ XVI-XVII?
  23. GOOD LUCK TO YOU !!!