Bài tập ôn chương ''Đại cương kim loại'' - Hóa học Lớp 12

doc 7 trang Đăng Bình 11/12/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn chương ''Đại cương kim loại'' - Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_chuong_dai_cuong_kim_loai_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Bài tập ôn chương ''Đại cương kim loại'' - Hóa học Lớp 12

  1. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA Câu 1: Cation kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất A. Fe3+.B. Cu 2+.C. Fe 2+.D. Ag +. Câu 2: Kim loại không tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 A. Ag.B. Cu. C. Fe.D. K. Câu 3: Chọn phản ứng sai: A. Fe + FeCl 3 → FeCl2. B. Mg + FeCl3→ MgCl2+ FeCl2. C. Cu + FeCl2 → CuCl2 + Fe. D. Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2. Câu 4: Cho Fe tác dụng với lượng dư các chất: Cl2; HCl; H2SO4 đặc, nguội; HNO3; 3+ Cu(NO3)2; Fe(NO3)3 và AgNO3. Số lượng trường hợp tạo muối Fe A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 5: Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z và T. Biết rằng, chỉ có X là tan trong nước và T tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H 2SO4 đặc nguội, Z có tính khử mạnh hơn Y. Các kim loại X, Y, Z và T theo thứ tự là A. K, Al, Ag và Fe. B. Al, K, Fe, và Ag. C. K, Ag, Al và Fe. D. Al, K, Ag và Fe. Câu 6: Cho hỗn hợp gồm x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO 3)2 và z mol AgNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch và hai kim loại. Nhận xét sai A. AgNO3 đã hết.B. Mg đã hết.C. 2x ≥ z + 2y. D. kim loại là Ag, Cu. Câu 7: Cho 0,06 mol Mg và 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,14 mol Cu(NO3)2 và 0,08 mol AgNO3. Khối lượng kim loại (gam) thu được gần nhất với giá trị A. 17,4.B. 17,8. C. 16,0.D. 16,2. Câu 8: Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,06 mol Fe vào dung dịch chứa 0,12 mol Cu(NO 3)2 và 0,2 mol AgNO3 thu được 26,72 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x A. 0,05. B. 0,06. C. 0,07.D. 0,08. Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Mg và x gam Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol AgNO3 thu được 60 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x A. 5,6. B. 7,6. C. 9,6.D. 11,6. Câu 10: Cho 0,1 mol Mg và 0,25 mol Fe vào dung dịch chứa 0,8 mol AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X và m gam kim loại. Chọn nhận xét đúng A. m = 75,6.B. X có muối nitrat của Mg 2+, Fe2+ và Fe3+. C. m = 64,8. D. X có muối nitrat của Mg2+, Fe2+ và Ag+.
  2. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI Câu 1: Chọn nhận xét sai A. Các nguyên tố kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Sở dĩ kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim là do các electron lớp ngoài cũng trong kim loại. C. Khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên miếng kim loại làm cho nó bị biến dạng. Sự biến dạng này là do sự trượt lên nhau của các lớp mạng tinh thể. D. Khi nhiệt độ môi trường tăng, độ dẫn điện của các kim loại sẽ giảm. Câu 2: Tính chất vật lí của kim loại được mô tả trong hình ảnh sau A. Dẻo.B. Dẫn điện. C. Ánh kim.D. Dẫn nhiệt. Câu 3: Tính chất vật lý của kim loại không phải do các electron tự do gây ra A. Dẻo B. Dẫn nhiệt. C. Dẫn điện. D. Khối lượng riêng. Câu 4: Kim loại mà khi cho vào nước và dung dịch NaOH đều thấy thoát ra khí H2 A. K. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 5: Kim loại khi cho tác dụng với Cl2 hay HCl tạo ra hai muối khác nhau A. Cu.B. Al. C. Fe.D. Ag. Câu 6: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội A. Cu, Au.B. Al, Fe. C. Fe, Ba.D. Al, Ag. Câu 7: Ngâm một lá kim loại R (hóa trị II) có khối lượng 100 gam trong dung dịch HCl đến khi có 1,344L khí H2 (đktc) thoát ra thì khối lượng lá kim loại giảm 1,44%. Kim loại R là A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 8: Cho 5,4 gam kim loại R (có hóa trị a) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 0,2 mol NO (không còn sản phẩm khử khác). Kim loại R là A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Al. Câu 9: Hòa tan kim loại Mg vào dung dịch HNO3 dư thì sau phản ứng không thấy khí thoát ra. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng hóa học trên là A. 24. B. 23. C. 22. D. 21. Câu 10: Hòa tan 1,5x mol kim loại Ca vào dung dịch chứa 2x mol HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol khí H2 thoát ra là A. x. B. 2x. C. 3x. D. 1,5x. Câu 11: Hòa tan a gam kim loại Na vào 200mL dung dịch H2SO4 2M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44L khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được b gam chất rắn. Giá trị của a và b là
  3. A. 13,8 và 48. B. 27,6 và 72,8. C. 27,6 và 48. D. 13,8 và 72,8. Câu 12: Cho 20,4 gam hỗn hợp Na, K, Ba, Ca tác dụng hết với nước thu được 8,96L H 2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thì khối lượng (gam) chất rắn khan thu được là A. 34. B. 34,4. C. 34,80. D. 35,2. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn vào dung dịch chứa a mol HNO3 (đủ) thu được b mol N 2O; c mol NO (không còn sản phẩm khử khác) và dung dịch X. 1. Cô cạn X, khối lượng (gam) muối khan thu được A. m + 496b. B. m + 186c. C. m + 496b + 186c D. 496b + 186c. 2. Mối quan hệ của a, b và c A. a = 3b + 8c. B. a = 8b + 3c. C. a = 4b + 10c. D. a = 10b + 4c. Câu 14: Hòa tan hết 16 gam hỗn hợp các kim loại bằng a mol H 2SO4 đặc, thu được 0,4 mol khí SO2 và 0,2 mol S và dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của a, b A. 1,6; 208. B. 1; 112. C. 1; 208. D. 1,6; 112. Câu 15: Có hai ống nghiệm đựng dung dịch: (1) AgNO 3; (2) Fe(NO3)2;. Nhúng hai lá Zn (giống nhau) vào 2 ống nghiệm trên thì khối lượng mỗi lá Fe trong mỗi ống nghiệm sẽ A. (1) tăng và (2) giảm. B. (1) giảm và (2) tăng. C. (1) và (2) đều giảm. D. (1) và (2) đều tăng. Câu 16: Ngâm một thanh Mg trong dung dịch chứa 0,2 mol R(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh Mg tăng lên 5,6 gam. Vậy R là A. Fe.B. Zn. C. Cr.D. Ni. Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Mg và Ni vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2. Khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn gồm hai kim loại là A. Mg và Ni. B. Ni và Cu. C. Mg và Cu. D. Mg và Ni (hoặc Cu). Câu 18: Cho 0,03 mol Al và 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO 3)2. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,68 gam. B. 5,4 gam. C. 5,12 gam. D. 6,24 gam. Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Mg và 0,06 mol Fe vào dung dịch chứa 0,05 mol Cu(NO3)2 và 0,08 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kim loại thu được là A. 11,84 gam.B. 15,2 gam. C. 15,4 gam.D. 12,4 gam. Câu 20: Cho hỗn hợp gồm 0,08 mol Al và x gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 và 0,2 mol AgNO3. Phản ứng kết thúc thu được 32 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x A. 8,48. B. 4. C. 4,48.D. 5,6.
  4. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1: Nguyên tắc điều chế kim loại A. Khử ion kim loại thành kim loại.B. Oxi hóa ion kim loại thành kim loại. C. Khử kim loại thành ion kim loại. D. Oxi hóa kim loại thành ion kim loại. Câu 2: Kim loại không thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch A. Na.B. Cu. C. Fe.D. Ag. Câu 3: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng đều xảy ra). Vậy X và Y lần lượt là kim loại A. nhôm và magie. B. kẽm và sắt C. đồng và bạc. D. bạc và sắt. Câu 4: Ngâm hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu trong dung dịch Y chứa một chất tan, khi phản ứng xong chỉ thu được Ag và lớn hơn lượng Ag có trong X. Chất tan trong Y là A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. Fe2(SO4)3. Câu 5: Ngâm hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu trong dung dịch Y chứa một chất tan, khi phản ứng xong chỉ thu được Ag và bằng lượng Ag có trong X. Chất tan trong Y A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. Fe2(SO4)3. Câu 6: Ngâm hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu trong dung dịch Y chứa một chất tan, khi phản ứng kết thúc chỉ thu được Ag. Chất tan không thể trong Y A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. Fe2(SO4)3. Câu 7: Thổi khí CO nóng dư vào hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO và FeO đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. 1 oxit và 2 kim loại. B. 2 oxit và 1 kim loại. C. 2 kim loại. D. 3 kim loại. Câu 8: Thổi khí H2 nóng dư vào hỗn hợp gồm MgO (0,1 mol), CuO (0,2 mol) và Fe2O3 (0,15 mol) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng A. 33,6 gam. B. 25,2 gam. C. 21,2 gam. D. 26,4 gam. Câu 9: Tiến hành phản ứng khử 80 gam CuO thành Cu bằng CO (hiệu suất 80%) trong ống sứ như hình vẽ: CuO CO Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ A. 67,2 gam. B. 32 gam. C. 51,2 gam. D. 33,6 gam. Câu 10: Nhận xét sai về phản ứng nhiệt nhôm A. Sản phẩm luôn có Al2O3 và kim loại.B. Dùng Al để khử oxit kim loại. C. Khối lượng chất rắn trước ≠ sau. D. Dùng để điều chế các kim loại sau Al.
  5. Câu 11: Hỗn hợp X gồm Fe 3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1:3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al, Fe và Fe3O4. B. Chỉ có Al và Fe. C. Chỉ có Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3. Câu 12: Điện phân với điện cực trơ hỗn hợp dung dịch AgNO3, Fe(NO3)3, NaNO3, Cu(NO3)2. Kim loại cuối cùng và đầu tiên bám vào catot A. Fe và Ag.B. Ag và Fe. C. Ag, K.D. K và Ag. Câu 13: Bốn kim loại K, Al, Cu và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z và T. Biết rằng, X và T được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy nhưng chỉ có X tan được trong nước; Z có tính khử mạnh hơn Y. Các kim loại X, Y, Z và T theo thứ tự là A. K, Al, Ag và Cu. B. Al, K, Cu và Ag. C. K, Ag, Al và Cu. D. Al, K, Ag và Cu. Câu 14: Điện phân dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2 và 1,5a mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Dung dịch sau điện phân làm quì tím A. hóa xanh.B. hóa đỏ. C. vẫn là màu tím.D. bị tẩy màu. Câu 15: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại R (hóa trị a) thu được 0,48 gam kim loại ở catot và 448mL khí (đktc) ở anot. Kim loại R là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 16: Điện phân dung dịch gồm 0,3 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện là 2,68A. Sau 6 (giờ), ngắt dòng điện, khối lượng kim loại bám vào catot A. 32,4 gam. B. 38,8 gam. C. 45,2 gam. D. 42,0 gam. Câu 17: Điện phân dung dịch gồm 0,2 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2 với I = 2,68A, sau t (giờ), khối lượng catot nặng thêm 31,2 gam. Giá trị của t là A. 2. B. 2,5. C. 5. D. 4. Câu 18: Điện phần hỗn hợp gồm 0,15 mol CuCl 2 và 0,2 mol FeCl3 với cường độ dòng điện 2,68A trong thời gian 7 giờ. Khối lượng kim loại bám vào catot ở thời gian trên là A. 14,4 gam.B. 15,2 gam. C. 14 gam.D. 15,6 gam. Câu 19: Cho 0,04 mol bột Fe và 0,03 mol Al vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO 3)2. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,12 gam. B. 6,24 gam. C. 5,68 gam. D. 5,4 gam. Câu 20: Cho x mol bột Fe và 0,03 mol Mg vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO 3)2. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 6,24 gam kim loại. Giá trị của x là A. 0,07. B. 0,06. C. 0,05. D. 0,04.
  6. ĐIỆN PHÂN Câu 1: Nhận xét sai về sự điện phân A. Là quá trình oxi hóa khử. B. Phản ứng xảy ra do có dòng điện 1 chiều. C. Phản ứng sinh ra dòng điện. D. Sự cho-nhận electron xảy ra gián tiếp. Câu 2: Kim loại không thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch A. Na.B. Cu. C. Fe.D. Ag. Câu 3: Điện phân dung dịch muối X, sau phản ứng thu được bazo. Vậy X là A. CuSO4. B. Zn(NO3)2. C. BaCl2. D. AgNO3. Câu 4: Điện phân với điện cực trơ hỗn hợp dung dịch: HCl, FeCl 3, CuCl2. Thứ tự các cation bị khử tại catot là A. Fe3+, Cu2+, H+.B. Fe 3+, Cu2+, H+, Fe2+. C. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+.D. Cu 2+, H+, Fe3+. Câu 5: Điện phân với điện cực trơ hỗn hợp dung dịch: NaCl, HCl, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Cation bị khử thứ tư tại catot A. Fe2+.B. Na +.C. Cu 2+.D. H +. Câu 6: Điện phân với điện cực trơ hỗn hợp dung dịch AgNO 3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Kim loại tạo thành tại catot theo thứ tự: A. Cu, Ag, Fe.B. Fe, Cu, Ag. C. Ag, Cu, Fe.D. Ag, Fe, Cu. Câu 7: Điện phân với điện cực trơ hỗn hợp dung dịch AgNO 3, Fe(NO3)3, KNO3, Cu(NO3)2. Kim loại cuối cùng và đầu tiên bám vào catot là A. Ag, K.B. K và Ag. C. Fe và Ag.D. Ag và Fe. Câu 8: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại R (hóa trị a) thu được 0,48 gam kim loại ở catot và 448mL khí (đktc) ở anot. Kim loại R là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối RSO 4 với cường độ dòng điện 5,36A; trong 1,2 giờ, khối lượng catot tăng 7,68 gam. Kim loại R là A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 10: Điện phân dung dịch chứa a mol Cu(NO3)2 và 2,5a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Dung dịch sau điện phân làm quì tím A. hóa xanh.B. hóa đỏ. C. vẫn là tím.D. bị tẩy màu. Câu 11: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b A. 2b = a.B. b 2a. Câu 12: Điện phân dung dịch gồm 0,3 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện là 2,68A. Sau 5 (giờ), ngắt dòng điện, khối lượng kim loại bám vào catot A. 32,4 gam. B. 38,8 gam. C. 45,2 gam. D. 23,6 gam. Câu 13: Điện phần hỗn hợp gồm 0,15 mol CuCl 2 và 0,2 mol FeCl3 với cường độ dòng điện 2,68A trong thời gian 7 giờ. Khối lượng kim loại bám vào catot ở thời gian trên là
  7. A. 14,4 gam.B. 15,2 gam. C. 14 gam.D. 15,6 gam. Câu 14: Điện phân dung dịch gồm 0,2 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện là 2,68A. Sau t (giờ), ngắt dòng điện, catot thấy nặng thêm 28 gam. Giá trị của t là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,12 mol Fe2(SO4)3 và 0,2 mol KCl với điện cực trơ trong thời gian 6 giờ và I = 2,68A. Khối lượng kim loại thu được ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là A. 10,08 gam và 6,72L. B. 10,08 gam và 4,48L. C. 6,72 gam và 4,48L. D. 6,72 gam và 6,72L. Câu 16: Điện phân với điện cực trơ (hiệu suất 100%) dung dịch X chứa đồng thời CuCl 2 0,05 mol và Fe2(SO4)3 0,05 mol với cường độ dòng điện 2,68A trong thời gian 1,5 giờ thu được dung dịch Y. Khối lượng của Y giảm so với X một lượng là A. 5,15gam. B. 5,55 gam. C. 4,175 gam. D. 6,75gam. Câu 17: Dung dịch X chứa 92 gam hỗn hợp CuCl 2, FeCl3 (tỉ lệ mol 1:2). Tiến hành điện phân X. Gọi t là thời gian điện phân xong muối Cu 2+. Khối lượng kim loại bám vào catot ở thời gian 0,6t. A. 5,12 gam.B. 1,92 gam. C. 1,28 gam.D. 2,56 gam. Câu 18: Điện phần hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol CuCl 2 và 0,1 mol FeCl3. Gọi t là thời gian điện phân xong muối Cu2+. Khối lượng kim loại bám vào catot ở thời gian 1,3t. A. 12,8 gam.B. 18,4 gam. C. 17 gam.D. 15,6 gam. Câu 19: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 4 và 0,8 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 9,856L khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 23,296L (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,3.B. 0,36. C. 0,48.D. 0,6. Câu 20: Điện phân dung dịch X chứa 24,8 gam MSO 4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 1,12L khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 3,248L (đktc) và khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là A. 14,08.B. 14,56. C. 13,12.D. 13,21.