Đề kiểm tra giữa học kì I Địa lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Hằng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Địa lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_dia_li_lop_6_nam_hoc_2020_2021_ngu.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I Địa lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thu Hằng
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 MÔN: ĐỊA LÍ 6 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá những kiến thức đã học về vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất, tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ, kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 2. Kĩ năng: - Kiểm tra các kĩ năng tính toán khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ, xác định phương hướng trên bản đồ. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. 4.Năng lực: - Năng lực tự học, tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. * Hình thức kiểm tra: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cấp độ cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Tên chủ đề Vị trí, hình dạng 6C 4C và kích thước 1.5đ 1C 10C của Trái Đất 2.5đ Tỉ lệ bản đồ 1C 2C 3C 2đ 0.5đ 2.5đ Phương hướng 1C 2C trên bản đồ. 2đ 0.5đ 3C Kinh độ vĩ độ, 2.5đ tọa độ địa lí Kí hiệu bản đồ. 6C 1C Biểu hiện địa 1.5đ 1đ 7C hình trên bản đồ 2.5đ Tổng số câu Số câu: 13C Số câu: 5C Số câu: 1C Số câu: 4C Tổng số câu:23 Tổng số điểm Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm:1 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % điểm: 100%
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: ĐỊA LÍ 6 Năm học : 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐK 6 - 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và tô vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu kiểm tra Câu 1. Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục Câu 2. Các kinh tuyến tây là các kinh tuyến: A. Nằm bên trái của kinh tuyến gốc B. Nằm bên phải của kinh tuyến gốc C. Nằm phía dưới xích đạo D. Nằm phía trên xích đạo Câu 3. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. Kinh tuyến Đông B. Kinh tuyến Tây C. Kinh tuyến 180o D. Kinh tuyến gốc Câu 4. Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o thì trên bề mặt của quả địa cầu có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? A. 360 B. 361 C. 180 D. 181 Câu 5. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3 B. Vị trí thứ 5 C. Vị trí thứ 6 D. Vị trí thứ 7 Câu 6. Trên địa cầu, nước ta nằm ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây Câu 7. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu được gọi là: A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến. D. Vĩ tuyến gốc. Câu 8. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến: A. 0o B. 30o C. 90o D. 180o Câu 9. Độ dài bán kính Trái Đất là bao nhiêu? A. 6270km B. 6370km C. 6470km D. 6570km Câu 10. Hệ mặt trời có mấy hành tinh? A. 8 B. 9
- C. 10 D. 11 Câu 11. Cho bản đồ có tỉ lệ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? A. 10km B. 12km C. 16km D. 20km Câu 12. Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ: A. 1:600.000 B. 1:700.000 C. 1:500.000 D. 1:400.000 Câu 13. Địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: Câu 14. Địa điểm C nằm trên kinh tuyến 120 o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10 o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 10oB và 120oĐ B. 10oN và 120oĐ C. 120oĐ và 10oN D. 120oĐ và 10oB Câu 15. Khi đọc nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: A. Xem tỉ lệ B. Đọc độ cao trên đường đồng mức C. Tìm phương hướng D. Đọc bảng chú giải Câu 16. Kí hiệu điểm được sử dụng cho đối tượng địa lý nào sau đây? A. Sân bay B. Ranh giới quốc gia C. Đường ô tô D. Vùng trồng lúa Câu 17. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu: A. Tượng hình B. Hình học C. Diện tích D. Điểm Câu 18. Loại kí hiệu bản đồ nào sau đây thể hiện đối tượng địa lí dưới dạng chữ, hình học hay tượng hình? A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học Câu 19. Đường đồng mức là đường nối những điểm: A. Xung quanh chúng B. Có cùng một độ cao C. Ở gần nhau D. Cao nhất trên bề mặt Trái Đất Câu 20. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng:
- A. Dốc B. Thoải C. Cao D. Thấp II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho bản đồ hình 1 có tỉ lệ 1: 20.000 Dựa vào tỉ lệ bản đồ, hãy đo và tính khoảng cách của các điểm: (Đổi sang đơn vị m) - Từ A – B - Từ C – D - Từ C – B - Từ A – D Câu 2 (2 điểm): Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ và hoàn thành hướng của các mũi tên chỉ hướng sau: Câu 3 (1điểm): Kí hiệu bản đồ có mấy loại và mấy dạng?
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: ĐỊA LÍ 6 Năm học : 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐK 6 - 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và tô vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu kiểm tra Câu 1. Hệ mặt trời có mấy hành tinh? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 2. Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ: A. 1:600.000 B. 1:700.000 C. 1:500.000 D. 1:400.000 Câu 3. Cho bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, 8cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? A. 200km B. 300km C. 400km D. 500km Câu 4. Địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: Câu 5. Địa điểm C nằm trên kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 10oB và 120oĐ. B. 10oN và 120oĐ. C. 120oĐ và 10oN. D. 120oĐ và 10oB. Câu 6. Đường đồng mức là đường nối những điểm: A. Xung quanh chúng. B. Có cùng một độ cao. C. Ở gần nhau. D. Cao nhất trên bề mặt Trái Đất. Câu 7. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng: A. Dốc B. Thoải C. Cao D. Thấp Câu 8. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu: A. điểm. B. đường. C. diện tích. D. hình học. Câu 9. Khi đọc nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là:
- A. Xem tỉ lệ B. Đọc độ cao trên đường đồng mức C. Tìm phương hướng D. Đọc bảng chú giải Câu 10. Kí hiệu điểm được sử dụng cho đối tượng địa lý nào sau đây? A. Sân bay B. Ranh giới quốc gia C. Đường ô tô D. Vùng trồng lúa Câu 11. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu: A. Tượng hình B. Hình học C. Diện tích D. Điểm Câu 12. Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục Câu 13. Các kinh tuyến tây là các kinh tuyến: A. Nằm bên trái của kinh tuyến gốc. B. Nằm bên phải của kinh tuyến gốc. C. Nằm phía dưới xích đạo. D. Nằm phía trên xích đạo. Câu 14. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. Kinh tuyến Đông. B. Kinh tuyến Tây. C. Kinh tuyến 180o. D. Kinh tuyến gốc. Câu 15. Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o thì trên bề mặt của quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến? A. 181 B. 182 C. 180 D. 179 Câu 16. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3 B. Vị trí thứ 5 C. Vị trí thứ 6 D. Vị trí thứ 7 Câu 17. Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây Câu 18. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến được gọi là: A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến. D. Vĩ tuyến gốc. Câu 19. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến: A. 0o B. 30o C. 90o D. 180o Câu 20. Độ dài bán kính Trái Đất là bao nhiêu? A. 6270km B. 6370km C. 6470km D. 6570km
- II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho bản đồ hình 1 có tỉ lệ 1: 20.000 Dựa vào tỉ lệ bản đồ, hãy đo và tính khoảng cách của các điểm: (Đổi sang đơn vị m) - Từ A – B - Từ B – D - Từ C – A - Từ B – C Câu 2 (2 điểm): Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ và hoàn thành hướng của các mũi tên chỉ hướng sau: Câu 3 (1điểm): Vì sao trước khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải đọc bảng chú giải?
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: ĐỊA LÍ 6 Năm học : 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐK 6 - 3 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và tô vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu kiểm tra Câu 1. Cho bản đồ có tỉ lệ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? A. 10km B. 12km C. 16km D. 20km Câu 2. Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ: A. 1:600.000 B. 1:700.000 C. 1:500.000 D. 1:400.000 Câu 3. Địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: Câu 4. Địa điểm C nằm trên kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 10oB và 120oĐ. B. 10oN và 120oĐ. C. 120oĐ và 10oN. D. 120oĐ và 10oB. Câu 5. Khi đọc nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: A. Xem tỉ lệ B. Đọc độ cao trên đường đồng mức C. Tìm phương hướng D. Đọc bảng chú giải Câu 6. Kí hiệu điểm được sử dụng cho đối tượng địa lý nào sau đây? A. Sân bay B. Ranh giới quốc gia C. Đường ô tô D. Vùng trồng lúa Câu 7. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu: A. Tượng hình B. Hình học C. Diện tích D. Điểm Câu 8. Loại kí hiệu bản đồ nào sau đây thể hiện đối tượng địa lí dưới dạng chữ, hình học hay tượng hình? A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học
- Câu 9. Đường đồng mức là đường nối những điểm: A. Xung quanh chúng. B. Có cùng một độ cao. C. Ở gần nhau. D. Cao nhất trên bề mặt Trái Đất. Câu 10. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng: A. Dốc B. Thoải C. Cao D. Thấp Câu 11. Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục Câu 12. Các kinh tuyến tây là các kinh tuyến: A. Nằm bên trái của kinh tuyến gốc. B. Nằm bên phải của kinh tuyến gốc. C. Nằm phía dưới xích đạo. D. Nằm phía trên xích đạo. Câu 13. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. Kinh tuyến Đông. B. Kinh tuyến Tây. C. Kinh tuyến 180o. D. Kinh tuyến gốc. Câu 14. Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 o thì trên bề mặt của quả địa cầu có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? A. 360 B. 361 C. 180 D. 181 Câu 15. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3 B. Vị trí thứ 5 C. Vị trí thứ 6 D. Vị trí thứ 7 Câu 16. Trên địa cầu, nước ta nằm ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây Câu 17. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu được gọi là: A. Kinh tuyến B. Kinh tuyến gốc C. Vĩ tuyến D. Vĩ tuyến gốc Câu 18. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến: A. 0o B. 30o C. 90o D. 180o Câu 19. Độ dài bán kính Trái Đất là bao nhiêu? A. 6270km B. 6370km C. 6470km D. 6570km Câu 20. Hệ mặt trời có mấy hành tinh?
- A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho bản đồ hình 1 có tỉ lệ 1: 20.000 Dựa vào tỉ lệ bản đồ, hãy đo và tính khoảng cách của các điểm: (Đổi sang đơn vị m) - Từ A – B - Từ C – D - Từ C – B - Từ A – D Câu 2 (2 điểm): Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ và hoàn thành hướng của các mũi tên chỉ hướng sau: Câu 3 (1điểm): Kí hiệu bản đồ có mấy loại và mấy dạng?
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: ĐỊA LÍ 6 Năm học : 2020-2021 Thời gian: 45 phút ĐK 6 - 4 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn và tô vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu kiểm tra Câu 1. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu: A. Tượng hình B. Hình học C. Diện tích D. Điểm Câu 2. Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục Câu 3. Các kinh tuyến tây là các kinh tuyến: A. Nằm bên trái của kinh tuyến gốc. B. Nằm bên phải của kinh tuyến gốc. C. Nằm phía dưới xích đạo. D. Nằm phía trên xích đạo. Câu 4. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là: A. Kinh tuyến Đông. B. Kinh tuyến Tây. C. Kinh tuyến 180o. D. Kinh tuyến gốc. Câu 5. Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1o thì trên bề mặt của quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến? A. 181 B. 182 C. 180 D. 179 Câu 6. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3 B. Vị trí thứ 5 C. Vị trí thứ 6 D. Vị trí thứ 7 Câu 7. Trên địa cầu, nước ta nằm ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây Câu 8. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến được gọi là: A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến. D. Vĩ tuyến gốc. Câu 9. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến: A. 0o B. 30o C. 90o D. 180o Câu 10. Độ dài bán kính Trái Đất là bao nhiêu? A. 6270km B. 6370km C. 6470km D. 6570km
- Câu 11. Hệ mặt trời có mấy hành tinh? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 12. Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đo được là 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ: A. 1:600.000 B. 1:700.000 C. 1:500.000 D. 1:400.000 Câu 13. Cho bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, 8cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? A. 200km B. 300km C. 400km D. 500km Câu 14. Địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: Câu 15. Địa điểm C nằm trên kinh tuyên 120 o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10 o ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 10oB và 120oĐ. B. 10oN và 120oĐ. C. 120oĐ và 10oN. D. 120oĐ và 10oB. Câu 16. Đường đồng mức là đường nối những điểm: A. Xung quanh chúng. B. Có cùng một độ cao. C. Ở gần nhau. D. Cao nhất trên bề mặt Trái Đất. Câu 17. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng: A. Dốc B. Thoải C. Cao D. Thấp Câu 18. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu: A. điểm. B. đường. C. diện tích. D. hình học. Câu 19. Khi đọc nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: A. Xem tỉ lệ B. Đọc độ cao trên đường đồng mức C. Tìm phương hướng D. Đọc bảng chú giải Câu 20. Kí hiệu điểm được sử dụng cho đối tượng địa lý nào sau đây? A. Sân bay B. Ranh giới quốc gia C. Đường ô tô D. Vùng trồng lúa
- II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho bản đồ hình 1 có tỉ lệ 1: 20.000 Dựa vào tỉ lệ bản đồ, hãy đo và tính khoảng cách của các điểm: (Đổi sang đơn vị m) - Từ A – B - Từ B – D - Từ C – A - Từ B – C Câu 2 (2 điểm): Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ và hoàn thành hướng của các mũi tên chỉ hướng sau: Câu 3 (1điểm): Vì sao trước khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải đọc bảng chú giải?
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học : 2020-2021 MÔN: ĐỊA LÍ 6 ĐK 6 - 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A D A A C A A B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B A D D A C C B A PHẦN II: TỰ LUẬN (5điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 - Từ A – B : 1000m 0.5 điểm (2 điểm) - Từ C – D : 900m 0.5 điểm - Từ C – B : 400m 0.5 điểm - Từ A – D : 760m 0.5 điểm Câu 2 + Dựa vào mũi tên chỉ hướng 0.5 điểm ( 2 điểm) + Dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến: Điểm đầu của kinh tuyến 0.5 điểm chỉ hướng Bắc, điểm cuối chỉ hướng Nam. Bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng Tây, bên phải chỉ hướng Đông + Xác định đúng hướng của 2 mũi tên được 0.25đ (8 mũi tên) 1 điểm Câu 3 - Có 3 loại: Điểm , đường, diện tích 0.5 điểm (1 điểm) - Có 3 dạng: hình học, chữ, tượng hình 0.5 điểm
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học : 2020-2021 MÔN: ĐỊA LÍ 6 ĐK 6 - 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B C A D B A B D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C C A D A A C C A B PHẦN II: TỰ LUẬN (5điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 - Từ A – B : 1000m 0.5 điểm (2 điểm) - Từ B – D : 600m 0.5 điểm - Từ C – A : 900m 0.5 điểm - Từ A – D : 760m 0.5 điểm Câu 2 + Dựa vào mũi tên chỉ hướng 0.5 điểm ( 2 điểm) + Dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến: Điểm đầu của kinh tuyến 0.5 điểm chỉ hướng Bắc, điểm cuối chỉ hướng Nam. Bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng Tây, bên phải chỉ hướng Đông + Xác định đúng hướng của 2 mũi tên được 0.25đ (8 mũi tên) 1 điểm Câu 3 - Đọc bảng chú giải sẽ biết được nội dung và ý nghĩa của các 0.5 điểm (1 điểm) kí hiệu trên bản đồ - Từ đó hiểu được nội dụng bản đồ thể hiện 0.5 điểm
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học : 2020-2021 MÔN: ĐỊA LÍ 6 ĐK 6 - 3 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B A D D A C C B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A D A A C A A B A PHẦN II: TỰ LUẬN (5điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 - Từ A – B : 1000m 0.5 điểm (2 điểm) - Từ C – D : 900m 0.5 điểm - Từ C – B : 400m 0.5 điểm - Từ A – D : 760m 0.5 điểm Câu 2 + Dựa vào mũi tên chỉ hướng 0.5 điểm ( 2 điểm) + Dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến: Điểm đầu của kinh tuyến 0.5 điểm chỉ hướng Bắc, điểm cuối chỉ hướng Nam. Bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng Tây, bên phải chỉ hướng Đông + Xác định đúng hướng của 2 mũi tên được 0.25đ (8 mũi tên) 1 điểm Câu 3 - Có 3 loại: Điểm , đường, diện tích 0.5 điểm (1 điểm) - Có 3 dạng: hình học, chữ, tượng hình 0.5 điểm
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học : 2020-2021 MÔN: ĐỊA LÍ 6 ĐK 6 - 4 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C C A D A A C C A B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A B C A D B A B D A PHẦN II: TỰ LUẬN (5điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 - Từ A – B : 1000m 0.5 điểm (2 điểm) - Từ B – D : 600m 0.5 điểm - Từ C – A : 900m 0.5 điểm - Từ A – D : 760m 0.5 điểm Câu 2 + Dựa vào mũi tên chỉ hướng 0.5 điểm ( 2 điểm) + Dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến: Điểm đầu của kinh tuyến 0.5 điểm chỉ hướng Bắc, điểm cuối chỉ hướng Nam. Bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng Tây, bên phải chỉ hướng Đông + Xác định đúng hướng của 2 mũi tên được 0.25đ (8 mũi tên) 1 điểm Câu 3 - Đọc bảng chú giải sẽ biết được nội dung và ý nghĩa của các 0.5 điểm (1 điểm) kí hiệu trên bản đồ - Từ đó hiểu được nội dụng bản đồ thể hiện 0.5 điểm BGH duyệt TPCM NTCM Người ra đề Nguyễn T.Hồng Khanh Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Thu Hằng