Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

doc 31 trang thuongdo99 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 101 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Chủ động thiết lập quan hệ bang giao với nhà Nam Hán B. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương C. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. D. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. Câu 2. Nhà Tống đẩy mạnh âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích: A. Muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết cuộc khủng khoảng trong nước B. Giải quyết khó khăn về tài chính trong nước bị cạn kiệt C. Trả thù cuộc chiến tranh xâm lược đã bị Lê Hoành đánh bại trước đây. D. Làm cho nước ta bị suy yếu, tạo điều kiện cho quân Cham – pa xâm lược Câu 3. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là: A. Đại Ngu B. Đại Việt C. Đại Cồ Việt D. Đại Nam Câu 4. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh B. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị C. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát D. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn Câu 5. Tại sao thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được trọng dụng? A. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội B. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. C. Các nhà sư và nhà chua đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. Câu 6. Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. B. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. C. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. D. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) Câu 7. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng ‘Loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại. D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha.
  2. Câu 8. Thông tin nào sau đây không đúng về cách tổ chức bộ máy chính quyền trung ương của nhà Lý? A. Nhà vua cho đặt chuông ở trước điện để dân đến kêu oan. B. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. C. Các võ tướng vẫn giữ địa vị quan trọng nhất trong triều D. Vua chỉ cho các sư tăng nắm giữ các chức vụ quan trọng của triều đình Câu 9. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm: A. 1009 B. 1011 C. 1010 D. 1008 Câu 10. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là: A. Bình Định Vương B. Bố Cái Đại Vương C. Vạn Thắng Vương D. Bắc Bình Vương Câu 11. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị? A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì. B. Địa chỉ và quan lại ở các châu. C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ. D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư. Câu 12. Năm ban hành và tên gọi của Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là: A. Năm 1042 - Hình thư B. Năm 1025 - Hình luật C. Năm 1054 - Đại Việt D. Năm 1020 - Hình như Câu 13. Quân đội dưới thời Lý bao gồm: A. Hai bộ phận: cấm quân ( bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương B. Một bộ phận: gọi chung là Quân đội nhân dân nhà Lý. C. Bốn bộ phận: Cấm quân, bộ binh, thủy binh và tượng binh. D. Ba bộ phận: cấm quân, kị binh và quân địa phương. Câu 14. Trận chiến quyết định số phận của quân xâm lược Tống là: A. Mùa xuân năm 1077 ở phòng tuyến Như Nguyệt. B. Năm 1075 ở thành Châu Ung, Châu Khâm và Châu Liêm C. Năm 1077 ở kinh thành Thăng Long D. Năm 1077 ở Nam Quan – Lạng Sơn Câu 15. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. C. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống D. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân. Câu 16. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. B. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. C. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. D. Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho phòng thù đất nước.
  3. Câu 17. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của A. địa chủ B. nhà nước C. làng xã D. nông dân Câu 18. Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”? A. Lê Hoàn B. Lí Công Uẩn C. Ngô Quyền D. Đinh Bộ Lĩnh Câu 19. Để đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã áp dụng các biện pháp: A. Đánh bại ý đồ tiến công phối hợp với Cham – pa của nhà Tống, đồng thời chủ động tổ chức cuộc tiến công vào đất Tống thông qua chủ trương “tiên phát chế nhân”. B. Chiêu mộ thêm binh lính, tích cực tập luyện, chuẩn bị canh phòng nơi hiểm yếu; đồng thời chủ động tiến công vào đất Tống. C. Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. D. Phong chức tước cao cho các tù trưởng miền núi, cho phép họ được quyền chiêu mộ thêm binh lính để đánh trả các cuộc quấy phá của nhà Tống Câu 20. Thông tin không đúng về hoàn cảnh thành lập của Nhà Lý? A. Lý Công Uẩn là người có tài, đức nên đã được mọi người suy tôn lên làm vua. B. Những người giữ chức cố vấn trong triều đình nhà Tiền Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. C. Lê Long Đĩnh nhận thấy không đủ tài đức để điều hành đất nước nên chủ động nhường ngôi. D. Các tăng sư và Đại thần nhận thấy Lý Công Uẩn là người tài đức nên đã tôn lên làm vua. Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 102 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Chủ động thiết lập quan hệ bang giao với nhà Nam Hán B. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương C. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. D. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. Câu 2. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát B. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh C. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn D. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị Câu 3. Thông tin nào sau đây không đúng về cách tổ chức bộ máy chính quyền trung ương của nhà Lý? A. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. B. Vua chỉ cho các sư tăng nắm giữ các chức vụ quan trọng của triều đình C. Nhà vua cho đặt chuông ở trước điện để dân đến kêu oan. D. Các võ tướng vẫn giữ địa vị quan trọng nhất trong triều Câu 4. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là: A. Đại Cồ Việt B. Đại Ngu C. Đại Nam D. Đại Việt Câu 5. Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. B. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) C. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. D. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. Câu 6. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của A. nông dân B. địa chủ C. làng xã D. nhà nước Câu 7. Để đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã áp dụng các biện pháp: A. Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. B. Phong chức tước cao cho các tù trưởng miền núi, cho phép họ được quyền chiêu mộ thêm binh lính để đánh trả các cuộc quấy phá của nhà Tống C. Chiêu mộ thêm binh lính, tích cực tập luyện, chuẩn bị canh phòng nơi hiểm yếu; đồng thời chủ động tiến công vào đất Tống. D. Đánh bại ý đồ tiến công phối hợp với Cham – pa của nhà Tống, đồng thời chủ động tổ chức cuộc tiến công vào đất Tống thông qua chủ trương “tiên phát chế nhân”. Câu 8. Quân đội dưới thời Lý bao gồm: A. Bốn bộ phận: Cấm quân, bộ binh, thủy binh và tượng binh.
  5. B. Ba bộ phận: cấm quân, kị binh và quân địa phương. C. Một bộ phận: gọi chung là Quân đội nhân dân nhà Lý. D. Hai bộ phận: cấm quân ( bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương Câu 9. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào? A. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha. B. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước C. Rơi vào tình trạng ‘Loạn 12 sứ quân” D. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại. Câu 10. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị? A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì. B. Địa chỉ và quan lại ở các châu. C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ. D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư. Câu 11. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là: A. Bình Định Vương B. Vạn Thắng Vương C. Bố Cái Đại Vương D. Bắc Bình Vương Câu 12. Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”? A. Lí Công Uẩn B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Ngô Quyền Câu 13. Thông tin không đúng về hoàn cảnh thành lập của Nhà Lý? A. Lê Long Đĩnh nhận thấy không đủ tài đức để điều hành đất nước nên chủ động nhường ngôi. B. Các tăng sư và Đại thần nhận thấy Lý Công Uẩn là người tài đức nên đã tôn lên làm vua. C. Lý Công Uẩn là người có tài, đức nên đã được mọi người suy tôn lên làm vua. D. Những người giữ chức cố vấn trong triều đình nhà Tiền Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Câu 14. Năm ban hành và tên gọi của Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là: A. Năm 1020 - Hình như B. Năm 1025 - Hình luật C. Năm 1042 - Hình thư D. Năm 1054 - Đại Việt Câu 15. Tại sao thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được trọng dụng? A. Các nhà sư và nhà chua đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn B. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. C. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội D. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. Câu 16. Nhà Tống đẩy mạnh âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích: A. Muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết cuộc khủng khoảng trong nước B. Trả thù cuộc chiến tranh xâm lược đã bị Lê Hoành đánh bại trước đây. C. Làm cho nước ta bị suy yếu, tạo điều kiện cho quân Cham – pa xâm lược D. Giải quyết khó khăn về tài chính trong nước bị cạn kiệt Câu 17. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm: A. 1011 B. 1010 C. 1008 D. 1009
  6. Câu 18. Trận chiến quyết định số phận của quân xâm lược Tống là: A. Năm 1077 ở kinh thành Thăng Long B. Năm 1077 ở Nam Quan – Lạng Sơn C. Mùa xuân năm 1077 ở phòng tuyến Như Nguyệt. D. Năm 1075 ở thành Châu Ung, Châu Khâm và Châu Liêm Câu 19. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. B. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. C. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. D. Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho phòng thù đất nước. Câu 20. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân. B. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 103 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống B. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. C. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. D. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân. Câu 2: Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm: A. 1009 B. 1011 C. 1008 D. 1010 Câu 3: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là: A. Đại Cồ Việt B. Đại Việt C. Đại Nam D. Đại Ngu Câu 4: Nhà Tống đẩy mạnh âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích: A. Trả thù cuộc chiến tranh xâm lược đã bị Lê Hoành đánh bại trước đây. B. Muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết cuộc khủng khoảng trong nước C. Giải quyết khó khăn về tài chính trong nước bị cạn kiệt D. Làm cho nước ta bị suy yếu, tạo điều kiện cho quân Cham – pa xâm lược Câu 5: Năm ban hành và tên gọi của Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là: A. Năm 1054 - Đại Việt B. Năm 1025 - Hình luật C. Năm 1042 - Hình thư D. Năm 1020 - Hình như Câu 6: Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. B. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. C. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. D. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) Câu 7: Quân đội dưới thời Lý bao gồm: A. Hai bộ phận: cấm quân ( bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương B. Bốn bộ phận: Cấm quân, bộ binh, thủy binh và tượng binh. C. Một bộ phận: gọi chung là Quân đội nhân dân nhà Lý. D. Ba bộ phận: cấm quân, kị binh và quân địa phương. Câu 8: Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của A. làng xã B. nông dân C. nhà nước D. địa chủ Câu 9: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là: A. Bố Cái Đại Vương B. Bình Định Vương C. Bắc Bình Vương D. Vạn Thắng Vương
  8. Câu 10. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào? A. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại. B. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước C. Rơi vào tình trạng ‘Loạn 12 sứ quân” D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha. Câu 11. Để đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã áp dụng các biện pháp: A. Đánh bại ý đồ tiến công phối hợp với Cham – pa của nhà Tống, đồng thời chủ động tổ chức cuộc tiến công vào đất Tống thông qua chủ trương “tiên phát chế nhân”. B. Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. C. Chiêu mộ thêm binh lính, tích cực tập luyện, chuẩn bị canh phòng nơi hiểm yếu; đồng thời chủ động tiến công vào đất Tống. D. Phong chức tước cao cho các tù trưởng miền núi, cho phép họ được quyền chiêu mộ thêm binh lính để đánh trả các cuộc quấy phá của nhà Tống Câu 12. Trận chiến quyết định số phận của quân xâm lược Tống là: A. Năm 1077 ở Nam Quan – Lạng Sơn B. Năm 1075 ở thành Châu Ung, Châu Khâm và Châu Liêm C. Năm 1077 ở kinh thành Thăng Long D. Mùa xuân năm 1077 ở phòng tuyến Như Nguyệt. Câu 13. Thông tin nào sau đây không đúng về cách tổ chức bộ máy chính quyền trung ương của nhà Lý? A. Vua chỉ cho các sư tăng nắm giữ các chức vụ quan trọng của triều đình B. Các võ tướng vẫn giữ địa vị quan trọng nhất trong triều C. Nhà vua cho đặt chuông ở trước điện để dân đến kêu oan. D. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Câu 14. Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Chủ động thiết lập quan hệ bang giao với nhà Nam Hán B. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. C. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương D. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. Câu 15. Tại sao thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được trọng dụng? A. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. B. Các nhà sư và nhà chua đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn C. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội D. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. Câu 16. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị? A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ. B. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì. C. Địa chỉ và quan lại ở các châu. D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư. Câu 17. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh
  9. B. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát C. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn D. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị Câu 18. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. B. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. C. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. D. Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho phòng thù đất nước. Câu 19. Thông tin không đúng về hoàn cảnh thành lập của Nhà Lý? A. Lý Công Uẩn là người có tài, đức nên đã được mọi người suy tôn lên làm vua. B. Lê Long Đĩnh nhận thấy không đủ tài đức để điều hành đất nước nên chủ động nhường ngôi. C. Các tăng sư và Đại thần nhận thấy Lý Công Uẩn là người tài đức nên đã tôn lên làm vua. D. Những người giữ chức cố vấn trong triều đình nhà Tiên Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Câu 20. Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”? A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Lí Công Uẩn D. Ngô Quyền Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 104 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nhà Tống đẩy mạnh âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích: A. Muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết cuộc khủng khoảng trong nước B. Giải quyết khó khăn về tài chính trong nước bị cạn kiệt C. Trả thù cuộc chiến tranh xâm lược đã bị Lê Hoành đánh bại trước đây. D. Làm cho nước ta bị suy yếu, tạo điều kiện cho quân Cham – pa xâm lược Câu 2. Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. B. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) C. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. D. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. Câu 3. Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”? A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lí Công Uẩn Câu 4. Thông tin không đúng về hoàn cảnh thành lập của Nhà Lý? A. Những người giữ chức cố vấn trong triều đình nhà Tiền Lê tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. B. Các tăng sư và Đại thần nhận thấy Lý Công Uẩn là người tài đức nên đã tôn lên làm vua. C. Lý Công Uẩn là người có tài, đức nên đã được mọi người suy tôn lên làm vua. D. Lê Long Đĩnh nhận thấy không đủ tài đức để điều hành đất nước nên chủ động nhường ngôi. Câu 5. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm: A. 1011 B. 1009 C. 1010 D. 1008 Câu 6. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. B. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân. C. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 7. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là: A. Bình Định Vương B. Bắc Bình Vương C. Vạn Thắng Vương D. Bố Cái Đại Vương Câu 8. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị? A. Địa chỉ và quan lại ở các châu. B. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì. C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ. D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư.
  11. Câu 9. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của A. nhà nước B. địa chủ C. làng xã D. nông dân Câu 10. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. B. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. C. Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho phòng thù đất nước. D. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 11. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha. C. Rơi vào tình trạng ‘Loạn 12 sứ quân” D. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại. Câu 12. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là: A. Đại Cồ Việt B. Đại Ngu C. Đại Nam D. Đại Việt Câu 13. Để đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã áp dụng các biện pháp: A. Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. B. Chiêu mộ thêm binh lính, tích cực tập luyện, chuẩn bị canh phòng nơi hiểm yếu; đồng thời chủ động tiến công vào đất Tống. C. Đánh bại ý đồ tiến công phối hợp với Cham – pa của nhà Tống, đồng thời chủ động tổ chức cuộc tiến công vào đất Tống thông qua chủ trương “tiên phát chế nhân”. D. Phong chức tước cao cho các tù trưởng miền núi, cho phép họ được quyền chiêu mộ thêm binh lính để đánh trả các cuộc quấy phá của nhà Tống Câu 14. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn B. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh C. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị D. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát Câu 15.Tại sao thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được trọng dụng? A. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. B. Các nhà sư và nhà chua đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn C. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư có học vấn uyên bác nhất trong xã hội D. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. Câu 16. Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương B. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. C. Chủ động thiết lập quan hệ bang giao với nhà Nam Hán D. Lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. Câu 17. Quân đội dưới thời Lý bao gồm: A. Hai bộ phận: cấm quân ( bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương B. Bốn bộ phận: Cấm quân, bộ binh, thủy binh và tượng binh.
  12. C. Ba bộ phận: cấm quân, kị binh và quân địa phương. D. Một bộ phận: gọi chung là Quân đội nhân dân nhà Lý. Câu 18. Thông tin nào sau đây không đúng về cách tổ chức bộ máy chính quyền trung ương của nhà Lý? A. Nhà vua cho đặt chuông ở trước điện để dân đến kêu oan. B. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. C. Vua chỉ cho các sư tăng nắm giữ các chức vụ quan trọng của triều đình D. Các võ tướng vẫn giữ địa vị quan trọng nhất trong triều Câu 19. Trận chiến quyết định số phận của quân xâm lược Tống là: A. Năm 1077 ở kinh thành Thăng Long B. Năm 1077 ở Nam Quan – Lạng Sơn C. Năm 1075 ở thành Châu Ung, Châu Khâm và Châu Liêm D. Mùa xuân năm 1077 ở phòng tuyến Như Nguyệt. Câu 20. Năm ban hành và tên gọi của Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là: A. Năm 1054 - Đại Việt B. Năm 1020 - Hình như C. Năm 1025 - Hình luật D. Năm 1042 - Hình thư Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 105 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống? A. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta B. Giữ vững được nền độc lập non trẻ của dân tộc C. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt. D. Buộc nhà Tống phải cắt đất cho Đại Cồ Việt Câu 2: Sau khi rút quân về nước, Lý thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Thao C. Sông Mã B. Sông Như Nguyệt D. Sông Bạch Đằng Câu 3: Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Đất nước trong thời gian bị phương Bắc đô hộ. C. Nhà Tống (Trung Quốc) đang lăm le xâm phạm bờ cõi. D. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh. Câu 4: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Phong Châu C. Cổ Loa B. Hoa Lư D. Đại La Câu 5: Đoạn trích dưới đây nói về vị vua nào trong lịch sử Việt Nam? “Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.” A. Đinh Tiên Hoàng C. Ngô Quyền B. Lê Long Đĩnh D. Lê Đại Hành Câu 6: Năm 981 quân Tống do viên tướng nào chỉ huy xâm lược nước ta? A. Ô Mã Nhi C. Lưu Hoằng Tháo B. Triệu Tiết D. Hầu Nhân Bảo Câu 7: Để ổn định biên giới phía Nam và phía Bắc, nhà Lý đã A. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuộc tấn công do nhà Tống xúi giục của Cham – pa, sau đó quan hệ trở lại bình thường giữa các bên B. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuôc tấn công của quân Tống ở phía Bắc C. Hàng năm cho người sang cống nạp Cham – pa và xin sắc phong.
  14. D. Mỗi năm hai lần, nhà Lý đều cho Hoàng tử và Thái tử mang vàng bạc, châu báu dâng cho vua Tống và vua Cham – pa. Câu 8: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. B. Lên ngôi vua, chonk Cổ Loa làm kinh đô. C. Chủ động thiết lập quan hệ bang giaop với nhà Nam Hán D. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương Câu 9: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm: A. Vua, các quan văn, võ và một số nhà sư B. Quý tộc, quan lại C. Vua, các quan văn, võ và quý tộc D. Quý tộc, quan lại, địa chủ Câu 10: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị B. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh C. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát D. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn Câu 11: Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. B. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) C. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. D. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. Câu 12: Cuộc chiến đấu của thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày? A. 40 ngày C. 42 ngày B. 50 ngày D. 45 ngày Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào Châu Ung, Châu Khiêm và Châu Liêm vào mục đích: A. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt B. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt C. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt D. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống Câu 14: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. B. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân D. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống Câu 15: Công lao lớn nhất của các triều đại phong kiến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với dân tộc ta là: A. Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương B. Ổn định xã hội, cải thiện đời sống nhân dân C. Phát triển kinh tế nông nghiệp D. Củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc
  15. Câu 16: Mùa Xuân năm 1077 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? A. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên B. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống D. Lê Hoàn đánh bại quân Tống Câu 17: Thất thủ ở thành Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử? A. Hòa Mâu C. Tô Giám B. Quách Quỳ D. Triệt Tiết Câu 18: Thông tin chính xác nhất về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý là: A. Nhà nước cho thanh niên trai tráng đăng kí tên tham gia quân đội, nhưng chỉ bảo vệ xóm làng, đồng ruộng nơi mình sinh sống B. Chỉ khi nào có chiến tranh thì nhà Lý mới cho quân sĩ đăng ký tham gia quân đội và hướng dẫn họ tập luyện chiến đấu. C. Nhà nước cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội, khi được tuyển chọn thì yêu cầu họ tập trung về kinh thành để huấn luyện. D. Nhà nước cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng ký tên vào sổ, nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động, Câu 19: Sự kiện nào được đánh giá là đã chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 C. Khởi nghĩa Lí Bí năm 542 B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 713 D. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước Đại Việt vào năm A. 1050 C. 1020 B. 1054 D. 1010 Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!
  16. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 106 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát B. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị C. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh D. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn Câu 2. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Cổ Loa C. Hoa Lư B. Phong Châu D. Đại La Câu 3. Thông tin chính xác nhất về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý là: A. Nhà nước cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội, khi được tuyển chọn thì yêu cầu họ tập trung về kinh thành để huấn luyện. B. Nhà nước cho thanh niên trai tráng đăng kí tên tham gia quân đội, nhưng chỉ bảo vệ xóm làng, đồng ruộng nơi mình sinh sống C. Nhà nước cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng ký tên vào sổ, nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động, D. Chỉ khi nào có chiến tranh thì nhà Lý mới cho quân sĩ đăng ký tham gia quân đội và hướng dẫn họ tập luyện chiến đấu. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống? A. Giữ vững được nền độc lập non trẻ của dân tộc B. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt. C. Buộc nhà Tống phải cắt đất cho Đại Cồ Việt D. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta Câu 5. Sự kiện nào được đánh giá là đã chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. Khởi nghĩa Lí Bí năm 542 D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 713 Câu 6. Lý Thường Kiệt đánh vào Châu Ung, Châu Khiêm và Châu Liêm vào mục đích: A. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt B. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống C. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt D. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt
  17. Câu 7. Đoạn trích dưới đây nói về vị vua nào trong lịch sử Việt Nam? “Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.” A. Đinh Tiên Hoàng C. Lê Long Đĩnh B. Ngô Quyền D. Lê Đại Hành Câu 8: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương B. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. C. Chủ động thiết lập quan hệ bang giaop với nhà Nam Hán D. Lên ngôi vua, chonk Cổ Loa làm kinh đô. Câu 9: Cuộc chiến đấu của thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày? A. 50 ngày C. 45 ngày B. 42 ngày D. 40 ngày Câu 10: Để ổn định biên giới phía Nam và phía Bắc, nhà Lý đã A. Hàng năm cho người sang cống nạp Cham – pa và xin sắc phong. B. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuộc tấn công do nhà Tống xúi giục của Cham – pa, sau đó quan hệ trở lại bình thường giữa các bên C. Mỗi năm hai lần, nhà Lý đều cho Hoàng tử và Thái tử mang vàng bạc, châu báu dâng cho vua Tống và vua Cham – pa. D. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuôc tấn công của quân Tống ở phía Bắc Câu 11. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân B. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. D. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống Câu 12. Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. B. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. C. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) D. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. Câu 13. Mùa Xuân năm 1077 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? A. Lê Hoàn đánh bại quân Tống B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long Câu 14. Công lao lớn nhất của các triều đại phong kiến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với dân tộc ta là: A. Ổn định xã hội, cải thiện đời sống nhân dân B. Phát triển kinh tế nông nghiệp
  18. C. Củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc D. Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương Câu 15. Thất thủ ở thành Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử? A. Tô Giám C. Triệt Tiết B. Hòa Mâu D. Quách Quỳ Câu 16: Năm 981 quân Tống do viên tướng nào chỉ huy xâm lược nước ta? A. Hầu Nhân Bảo C. Ô Mã Nhi B. Triệu Tiết D. Lưu Hoằng Tháo Câu 17. Sau khi rút quân về nước, Lý thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Bạch Đằng C. Sông Như Nguyệt B. Sông Mã D. Sông Thao Câu 18. Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước trong thời gian bị phương Bắc đô hộ. B. Đất nước thái bình C. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh. D. Nhà Tống (Trung Quốc) đang lăm le xâm phạm bờ cõi. Câu 19. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm: A. Quý tộc, quan lại, địa chủ C. Quý tộc, quan lại B. Vua, các quan văn, võ và một số nhà sư D. Vua, các quan văn, võ và quý tộc Câu 20. Nhà Lý đổi tên nước Đại Việt vào năm A. 1010 C. 1054 B. 1020 D. 1050 Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!
  19. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 107 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Cuộc chiến đấu của thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày? A. 45 ngày C. 42 ngày B. 50 ngày D. 40 ngày Câu 2. Thông tin chính xác nhất về chính sách “ ngụ binh ư nông” của nhà Lý là: A. Nhà nước cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng ký tên vào sổ, nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động, B. Chỉ khi nào có chiến tranh thì nhà Lý mới cho quân sĩ đăng ký tham gia quân đội và hướng dẫn họ tập luyện chiến đấu. C. Nhà nước cho thanh niên trai tráng đăng kí tên tham gia quân đội, nhưng chỉ bảo vệ xóm làng, đồng ruộng nơi mình sinh sống D. Nhà nước cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội, khi được tuyển chọn thì yêu cầu họ tập trung về kinh thành để huấn luyện. Câu 3. Lý Thường Kiệt đánh vào Châu Ung, Châu Khiêm và Châu Liêm vào mục đích: A. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt B. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt C. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống D. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt Câu 4. Để ổn định biên giới phía Nam và phía Bắc, nhà Lý đã A. Hàng năm cho người sang cống nạp Cham – pa và xin sắc phong. B. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuộc tấn công do nhà Tống xúi giục của Cham – pa, sau đó quan hệ trở lại bình thường giữa các bên C. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuôc tấn công của quân Tống ở phía Bắc D. Mỗi năm hai lần, nhà Lý đều cho Hoàng tử và Thái tử mang vàng bạc, châu báu dâng cho vua Tống và vua Cham – pa. Câu 5. Mùa Xuân năm 1077 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? A. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống B. Lê Hoàn đánh bại quân Tống C. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long D. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên Câu 6. Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh. C. Nhà Tống (Trung Quốc) đang lăm le xâm phạm bờ cõi.
  20. D. Đất nước trong thời gian bị phương Bắc đô hộ. Câu 7. Đoạn trích dưới đây nói về vị vua nào trong lịch sử Việt Nam? “Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.” A. Ngô Quyền C. Lê Long Đĩnh B. Đinh Tiên Hoàng D. Lê Đại Hành Câu 8. Công lao lớn nhất của các triều đại phong kiến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với dân tộc ta là: A. Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương B. Ổn định xã hội, cải thiện đời sống nhân dân C. Phát triển kinh tế nông nghiệp D. Củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc Câu 9. Nhà Lý đổi tên nước Đại Việt vào năm A. 1010 C. 1054 B. 1020 D. 1050 Câu 10. Sự kiện nào được đánh giá là đã chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Khởi nghĩa Lí Bí năm 542 C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 713 Câu 11. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm: A. Quý tộc, quan lại C. Quý tộc, quan lại, địa chủ B. Vua, các quan văn, võ và một số nhà sư D. Vua, các quan văn, võ và quý tộc Câu 12. Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. B. Chủ động thiết lập quan hệ bang giaop với nhà Nam Hán C. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương D. Lên ngôi vua, chonk Cổ Loa làm kinh đô. Câu 13. Sau khi rút quân về nước, Lý thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Như Nguyệt C. Sông Mã B. Sông Thao D. Sông Bạch Đằng Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống? A. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt. B. Giữ vững được nền độc lập non trẻ của dân tộc C. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta D. Buộc nhà Tống phải cắt đất cho Đại Cồ Việt Câu 15. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị B. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn C. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát D. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh
  21. Câu 16. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Đại La C. Phong Châu B. Hoa Lư D. Cổ Loa Câu 17. Thất thủ ở thành Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử? A. Triệt Tiết C. Tô Giám B. Hòa Mâu D. Quách Quỳ Câu 18. Năm 981 quân Tống do viên tướng nào chỉ huy xâm lược nước ta? A. Lưu Hoằng Tháo C. Triệu Tiết B. Ô Mã Nhi D. Hầu Nhân Bảo Câu 19. Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. B. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. C. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) D. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. Câu 20. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống B. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. D. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!
  22. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 108 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Đoạn trích dưới đây nói về vị vua nào trong lịch sử Việt Nam? “Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.” A. Lê Đại Hành C. Lê Long Đĩnh B. Đinh Tiên Hoàng D. Ngô Quyền Câu 2. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống B. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân D. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống? A. Buộc nhà Tống phải cắt đất cho Đại Cồ Việt B. Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta C. Giữ vững được nền độc lập non trẻ của dân tộc D. Thể hiện khả năng bảo vệ độc lập dân tộc Đại Cồ Việt. Câu 4. Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Nhà Tống (Trung Quốc) đang lăm le xâm phạm bờ cõi. B. Đất nước thái bình C. Đất nước trong thời gian bị phương Bắc đô hộ. D. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh. Câu 5. Sau khi rút quân về nước, Lý thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu? A. Sông Như Nguyệt C. Sông Thao B. Sông Bạch Đằng D. Sông Mã Câu 6. Thất thủ ở thành Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử? A. Triệt Tiết C. Quách Quỳ B. Tô Giám D. Hòa Mâu Câu 7. Công lao lớn nhất của các triều đại phong kiến thời Ngô – Đinh – Tiền Lê đối với dân tộc ta là: A. Xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương B. Ổn định xã hội, cải thiện đời sống nhân dân C. Củng cố và giữ vững nền độc lập dân tộc D. Phát triển kinh tế nông nghiệp
  23. Câu 8. Sự kiện nào được đánh giá là đã chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 713 C. Khởi nghĩa Lí Bí năm 542 B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 Câu 9. Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền? A. Quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp. B. Chủ động thiết lập quan hệ bang giaop với nhà Nam Hán C. Bãi bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập một chính quyền mới ở trung ương D. Lên ngôi vua, chonk Cổ Loa làm kinh đô. Câu 10. Mùa Xuân năm 1077 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? A. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long B. Lê Hoàn đánh bại quân Tống C. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên D. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống Câu 11. Năm 981 quân Tống do viên tướng nào chỉ huy xâm lược nước ta? A. Lưu Hoằng Tháo C. Triệu Tiết B. Ô Mã Nhi D. Hầu Nhân Bảo Câu 12. Cuộc chiến đấu của thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày? A. 50 ngày C. 45 ngày B. 40 ngày D. 42 ngày Câu 13. Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Cổ Loa C. Phong Châu B. Đại La D. Hoa Lư Câu 14. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là: A. Hệ thống chính quyền trung ương và địa phương mục nát B. Nhà Tống âm mưu xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn C. Các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh D. Nội bộ triều đình bị phân hóa do việc chọn người kế vị Câu 15. Lý do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý là: A. Đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước về mọi mặt. B. Nơi đây có sông Tô Lịch thông ra sông Hồng, thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. C. Thăng Long gần với quê hương của ông ( Từ Sơn – Bắc Ninh) D. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê. Câu 16: Nhà Lý đổi tên nước Đại Việt vào năm A. 1050 C. 1020 B. 1054 D. 1010 Câu 17. Lý Thường Kiệt đánh vào Châu Ung, Châu Khiêm và Châu Liêm vào mục đích: A. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt B. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống C. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt
  24. D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt Câu 18. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp thống trị trong xã hội bao gồm: A. Vua, các quan văn, võ và quý tộc C. Quý tộc, quan lại, địa chủ B. Quý tộc, quan lại D. Vua, các quan văn, võ và một số nhà sư Câu 19: Để ổn định biên giới phía Nam và phía Bắc, nhà Lý đã A. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuộc tấn công do nhà Tống xúi giục của Cham – pa, sau đó quan hệ trở lại bình thường giữa các bên B. Mỗi năm hai lần, nhà Lý đều cho Hoàng tử và Thái tử mang vàng bạc, châu báu dâng cho vua Tống và vua Cham – pa. C. Đem quân đi đánh, dẹp tan các cuôc tấn công của quân Tống ở phía Bắc D. Hàng năm cho người sang cống nạp Cham – pa và xin sắc phong. Câu 20. Thông tin chính xác nhất về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý là: A. Nhà nước cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng ký tên vào sổ, nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động, B. Nhà nước cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội, khi được tuyển chọn thì yêu cầu họ tập trung về kinh thành để huấn luyện. C. Chỉ khi nào có chiến tranh thì nhà Lý mới cho quân sĩ đăng ký tham gia quân đội và hướng dẫn họ tập luyện chiến đấu. D. Nhà nước cho thanh niên trai tráng đăng kí tên tham gia quân đội, nhưng chỉ bảo vệ xóm làng, đồng ruộng nơi mình sinh sống Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua? b. Em có nhận xét gì về việc Thái hậu Dương Vân Nga đã đồng ý để các quan trong triều đình suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? Câu 2: (2 điểm) Em hãy trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt? Chúc các em làm bài tốt!