Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối

docx 2 trang thuongdo99 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_6_nam_hoc_2016_2017_truong_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016- 2017 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút Ngày 12/12/2016 I.Trắc nghiệm ( 3 điểm): Ghi ra giấy những đáp án đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Một bàn học cá nhân dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo được chính xác độ dài của bàn: A. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm C. Thước có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm B. Thước có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm D. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm Câu 2: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực: A. Xách một xô nước C. Đẩy một chiếc xe B. Nâng một tấm gỗ D. Đọc một trang sách Câu 3: Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A. Lực làm cho quả bưởi rơi thẳng xuống B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra C. Lực của nam châm tác dụng vào hòn bi sắt D. Lực tác dụng vào viên phấn khi ta thả viên phấn rơi. Câu 4: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ: A. Thể tích của cả hộp thịt C. Khối lượng của cả hộp thịt D. Thể tích của thịt trong hộp D. Khối lượng của thịt trong hộp Câu 5: Bỏ một khối kim loại vào bình chia độ. Nước trong bình dâng lên đến vạch 150 ml. Biết thể tích khối kim loại là 73 ml. Thể tích nước trong bình chia độ là: A. 77 cm3. B. 223 cm3. C. 77 ml. D. 87 cm3. Câu 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể: A. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật B. Làm giảm trọng lượng của vật C. Kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật D. Kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. II. Tự luận ( 7 điểm): Bài 1: ( 2 điểm) Lần lượt treo vào cùng một lò xo các vật có khối lượng sau: m 1 = 2000g, m2 = 0,2kg, m3 = 0,015 tạ. a) Tính trọng lượng của mỗi vật đó? b) Trường hợp nào độ biến dạng của lò xo là lớn nhất, trường hợp nào nhỏ nhất? Bài 2: ( 4 điểm): a) Một hòn đá có khối lượng 2,5 kg và thể tích 500 cm 3. Xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của hòn đá. b/ Một vật có khối lượng riêng 7800 kg/ m 3. Biết thể tích của vật là 250 cm 3. Tính trọng lượng của vật đó. Bài 3 ( 1 điểm) Bốn người kéo một vật có trọng lượng 2000N lên cao theo phương thẳng đứng, lực kéo của mỗi người là 400 N. Hỏi bốn người đó có thực hiện được công việc không? Tại sao?
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2016- 2017 Thời gian: 45 phút Ngày 12/12/2016 I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5đ 1.C 2.D 3.C 4.D 5.A,C 6.D II. Tự luận ( 6 điểm) Bài 1 ( 2 điểm) a/ P1 = 10 m1 = 2.10 = 20 N ; P2 = 10 m2 = 2 N; P3 = 10 m3 = 15 N 1,5đ b/ Trường hợp vật có trọng lượng P 1 làm biến dạng lò xo lớn nhất, biến dạng lò xo bé nhất là vật có trọng lượng P2 0,5đ Bài 2: ( 4 điểm) a/ Khối lượng riêng của hòn đá là : m = D.V =