Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Phạm Phương Anh

doc 13 trang thuongdo99 2110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Phạm Phương Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_6_nam_hoc_2020_2021_pham_phu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Phạm Phương Anh

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 6 - MÔN VẬT LÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: - Đo lường (độ dài, thể tích, khối lượng) - Lực - Hai lực cân bằng - Kết quả tác dụng lực. - Trọng lượng - Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. - Củng cố kĩ năng cẩn thận, so sánh, suy luận, trình bày kiểm tra. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. II. Ma trận đề kiểm tra giữa kì I Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Tên (40%) (30%) (20%) (10%) Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Đo lường (độ 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu dài, thể tích, 3,25 điểm (0,75 đ) (0,25 đ) (2 đ) (0,25 đ) khối lượng) Lực - Hai lực cân bằng - Kết 5 câu 1 câu 1 câu 2 câu 3 điểm quả tác dụng (1,25 đ) (1 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) lực. Trọng lượng - Khối lượng 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 3,75 điểm riêng - Trọng (1 đ) (0,5 đ) ( 2 đ) (0,25 đ) lượng riêng. 13 câu 5 câu 1 câu 4 câu 23 câu Tổng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN VẬT LÝ Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề 01 I, Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài kiểm tra Câu 1: Thước nào sau đây thích hợp nhất để đo chiều dài sân bóng đá trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C. Thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 2: Một hộp nhựa lập phương có cạnh 3 cm, nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích nước là: A. 27 ml B. 9 ml C. 9 cm3 D. 6 cm3 Câu 3: Chuyển động nào sau đây không do tác dụng của trọng lực ? A. Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. C. Mưa rơi xuống đất. D. Chiếc lá trôi theo dòng nước Câu 4: Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt B. Lực gió thổi vào cánh buồm của thuyền làm thuyền chạy. C. Lực hút của Trái đất tác dụng lên quả bưởi. D. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. Câu 5: Đơn vị của trọng lượng riêng là? A. N B. Kg C. Kg/m3 D. N/m3 Câu 6: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất: A. D = B. m = D.V C. d = D. P = 10.m Câu 7: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng? A. Gam (g). B. Kilôgam (kg). C. Lạng . D. Mét (m) Câu 8: Thùng mì ăn liền gồm 30 gói, mỗi gói có khối lượng 85g. Thùng để chứa có khối lượng 4 lạng. Khối lượng của cả thùng mì là: A. 2550g B. 2590g C. 2950 g D. 2554g Câu 9: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 10: Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có: A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều. B. Độ mạnh khác nhau, cùng phương, ngược chiều. C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều. D. Độ mạnh khác nhau, khác phương, cùng chiều. Câu 11: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra. B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
  3. C. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén lại. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén lại. Câu 12: Lực nào sau đây là trọng lực ? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. C. Lực của nam châm tác dụng vào thanh sắt. D. Lực của tay tác dụng vào dây khi chơi kéo co. Câu 13: Đơn vị của khối lượng riêng là : A. N/m B. kg/m2 C. kg/m3 D. N/m3 Câu 14: Muốn đo khối lượng riêng của hòn sỏi. Ta cần dùng những dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một cái lực kế C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ Câu 15: Khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Có thể tích khác nhau B. Có khối lượng khác nhau C. Có khối lượng riêng khác nhau D. Có trọng lượng khác nhau Câu 16: Một xe tải có khối lượng 5,5 tấn thì có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? A. 550 N B. 2500 N C. 55000 N D. 250000 N Câu 17: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một A. lực nâng B. lực kéo C. lực uốn D. lực đẩy Câu 18: Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi? A. Sợi dây cao su C. Tấm thủy tinh B. Miếng gỗ D. Tờ giấy Câu 19: Một vật có khối lượng 10 kg thì vật đó có trọng lượng là: A. 100N . B. 10N . C. 15N. D. 50N. Câu 20: Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực? A. Túi nilong đựng nước không rơi. B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng. C. Dây cao su dãn ra. D. Cả ba dấu hiệu trên. II, Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Đổi các đơn vị sau: a. 560 tạ = kg c. 0,05 t = kg b. 300 cm3= dm3 d. 9,5 cm3= ml Câu 2 (1 điểm): Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực ? Câu 3 (2 điểm): Một thanh kim loại có thể tích 50 dm3 và khối lượng 390 kg. a) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của thanh kim loại này. b) Tính khối lượng riêng của thanh kim loại và cho biết thanh kim loại làm bằng chất gì? BÌNH TĨNH - TỰ TIN - CHIẾN THẮNG
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN VẬT LÝ Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề 02 I, Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài kiểm tra Câu 1: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất: A. D = B. m = D.V C. d = D. P = 10.m Câu 2: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng? A. Gam (g). B. Kilôgam (kg). C. Lạng . D. Mét (m) Câu 3: Thùng mì ăn liền gồm 30 gói, mỗi gói có khối lượng 85g. Thùng để chứa có khối lượng 4 lạng. Khối lượng của cả thùng mì là: A. 2550g B. 2590g C. 2950 g D. 2554g Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 5: Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có: A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều. B. Độ mạnh khác nhau, cùng phương, ngược chiều. C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều. D. Độ mạnh khác nhau, khác phương, cùng chiều. Câu 6: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra. B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại. C. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén lại. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén lại. Câu 7: Lực nào sau đây là trọng lực ? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. C. Lực của nam châm tác dụng vào thanh sắt. D. Lực của tay tác dụng vào dây khi chơi kéo co. Câu 8: Đơn vị của khối lượng riêng là : A. N/m B. kg/m2 C. kg/m3 D. N/m3 Câu 9: Muốn đo khối lượng riêng của hòn sỏi. Ta cần dùng những dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một cái lực kế C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ Câu 10: Khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Có thể tích khác nhau B. Có khối lượng khác nhau C. Có khối lượng riêng khác nhau D. Có trọng lượng khác nhau Câu 11: Một xe tải có khối lượng 5,5 tấn thì có trọng lượng bao nhiêu Niutơn?
  5. A. 550 N B. 2500 N C. 55000 N D. 250000 N Câu 12: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một A. lực nâng B. lực kéo C. lực uốn D. lực đẩy Câu 13: Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi? A. Sợi dây cao su C. Tấm thủy tinh B. Miếng gỗ D. Tờ giấy Câu 14: Một vật có khối lượng 10 kg thì vật đó có trọng lượng là: A. 100N . B. 10N . C. 15N. D. 50N. Câu 15: Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực? A. Túi nilong đựng nước không rơi. B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng. C. Dây cao su dãn ra. D. Cả ba dấu hiệu trên. Câu 16: Thước nào sau đây thích hợp nhất để đo chiều dài sân bóng đá trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C. Thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 17: Một hộp nhựa lập phương có cạnh 3 cm, nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích nước là: A. 27 ml B. 9 ml C. 9 cm3 D. 6 cm3 Câu 18: Chuyển động nào sau đây không do tác dụng của trọng lực ? A. Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. C. Mưa rơi xuống đất. D. Chiếc lá trôi theo dòng nước Câu 19: Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt B. Lực gió thổi vào cánh buồm của thuyền làm thuyền chạy. C. Lực hút của Trái đất tác dụng lên quả bưởi. D. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. Câu 20: Đơn vị của trọng lượng riêng là? A. N B. Kg C. Kg/m3 D. N/m3 II, Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Đổi các đơn vị sau: a. 1 tạ = kg c. 0,5 t = kg b. 300 cc = dm3 d. 9 cm3 = ml Câu 2 (1 điểm): Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực ? Câu 3 (2 điểm): Một thanh kim loại có thể tích 50 dm3 và khối lượng 390 kg. a) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của thanh kim loại này. b) Tính khối lượng riêng của thanh kim loại và cho biết thanh kim loại làm bằng chất gì? BÌNH TĨNH - TỰ TIN - CHIẾN THẮNG
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN VẬT LÝ Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề 03 I, Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài kiểm tra Câu 1: Thước nào sau đây thích hợp nhất để đo chiều dài sân bóng đá trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C. Thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 2: Một hộp nhựa lập phương có cạnh 3 cm, nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích nước là: A. 27 ml B. 9 ml C. 9 cm3 D. 6 cm3 Câu 3: Chuyển động nào sau đây không do tác dụng của trọng lực ? A. Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. C. Mưa rơi xuống đất. D. Chiếc lá trôi theo dòng nước Câu 4: Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt B. Lực gió thổi vào cánh buồm của thuyền làm thuyền chạy. C. Lực hút của Trái đất tác dụng lên quả bưởi. D. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. Câu 5: Lực nào sau đây là trọng lực ? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. C. Lực của nam châm tác dụng vào thanh sắt. D. Lực của tay tác dụng vào dây khi chơi kéo co. Câu 6: Đơn vị của khối lượng riêng là : A. N/m B. kg/m2 C. kg/m3 D. N/m3 Câu 7: Muốn đo khối lượng riêng của hòn sỏi. Ta cần dùng những dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một cái lực kế C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ Câu 8: Khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Có thể tích khác nhau B. Có khối lượng khác nhau C. Có khối lượng riêng khác nhau D. Có trọng lượng khác nhau Câu 9: Một xe tải có khối lượng 5,5 tấn thì có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? A. 550 N B. 2500 N C. 55000 N D. 250000 N Câu 10: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một A. lực nâng B. lực kéo C. lực uốn D. lực đẩy Câu 11: Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi? A. Sợi dây cao su C. Tấm thủy tinh B. Miếng gỗ D. Tờ giấy
  7. Câu 12: Một vật có khối lượng 10 kg thì vật đó có trọng lượng là: A. 100N . B. 10N . C. 15N. D. 50N. Câu 13: Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực? A. Túi nilong đựng nước không rơi. B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng. C. Dây cao su dãn ra. D. Cả ba dấu hiệu trên. Câu 14: Đơn vị của trọng lượng riêng là? A. N B. Kg C. Kg/m3 D. N/m3 Câu 15: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất: A. D = B. m = D.V C. d = D. P = 10.m Câu 16: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng? A. Gam (g). B. Kilôgam (kg). C. Lạng . D. Mét (m) Câu 17: Thùng mì ăn liền gồm 30 gói, mỗi gói có khối lượng 85g. Thùng để chứa có khối lượng 4 lạng. Khối lượng của cả thùng mì là: A. 2550g B. 2590g C. 2950 g D. 2554g Câu 18: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 19: Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có: A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều. B. Độ mạnh khác nhau, cùng phương, ngược chiều. C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều. D. Độ mạnh khác nhau, khác phương, cùng chiều. Câu 20: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra. B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại. C. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén lại. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén lại. II, Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Đổi các đơn vị sau: a. 360 tạ = kg c. 0,05 t = kg b. 320 cm3= dm3 d. 9,5 cm3= ml Câu 2 (1 điểm): Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra kết quả nào? Câu 3 (2 điểm): Một thanh kim loại có thể tích 10 dm3 và khối lượng 78 kg. a) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của thanh kim loại này. b) Tính khối lượng riêng của thanh kim loại và cho biết thanh kim loại làm bằng chất gì? BÌNH TĨNH - TỰ TIN - CHIẾN THẮNG
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN VẬT LÝ Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề 04 I, Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài kiểm tra Câu 1: Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có: A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều. B. Độ mạnh khác nhau, cùng phương, ngược chiều. C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều. D. Độ mạnh khác nhau, khác phương, cùng chiều. Câu 2: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra. B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại. C. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén lại. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén lại. Câu 3: Lực nào sau đây là trọng lực ? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. C. Lực của nam châm tác dụng vào thanh sắt. D. Lực của tay tác dụng vào dây khi chơi kéo co. Câu 4: Đơn vị của khối lượng riêng là : A. N/m B. kg/m2 C. kg/m3 D. N/m3 Câu 5: Muốn đo khối lượng riêng của hòn sỏi. Ta cần dùng những dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một cái lực kế C. Chỉ cần dùng một bình chia độ D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ Câu 6: Khi so sánh một thìa nhôm và một nồi nhôm, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Có thể tích khác nhau B. Có khối lượng khác nhau C. Có khối lượng riêng khác nhau D. Có trọng lượng khác nhau Câu 7: Thước nào sau đây thích hợp nhất để đo chiều dài sân bóng đá trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C. Thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 1mm D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 8: Một hộp nhựa lập phương có cạnh 3 cm, nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích nước là: A. 27 ml B. 9 ml C. 9 cm3 D. 6 cm3 Câu 9: Chuyển động nào sau đây không do tác dụng của trọng lực ? A. Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. C. Mưa rơi xuống đất. D. Chiếc lá trôi theo dòng nước Câu 10: Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt
  9. B. Lực gió thổi vào cánh buồm của thuyền làm thuyền chạy. C. Lực hút của Trái đất tác dụng lên quả bưởi. D. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. Câu 11: Đơn vị của trọng lượng riêng là? A. N B. Kg C. Kg/m3 D. N/m3 Câu 12: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất: A. D = B. m = D.V C. d = D. P = 10.m Câu 13: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng? A. Gam (g). B. Kilôgam (kg). C. Lạng . D. Mét (m) Câu 14: Thùng mì ăn liền gồm 30 gói, mỗi gói có khối lượng 85g. Thùng để chứa có khối lượng 4 lạng. Khối lượng của cả thùng mì là: A. 2550g B. 2590g C. 2950 g D. 2554g Câu 15: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn. B. Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 16: Một xe tải có khối lượng 5,5 tấn thì có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? A. 550 N B. 2500 N C. 55000 N D. 250000 N Câu 17: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một A. lực nâng B. lực kéo C. lực uốn D. lực đẩy Câu 18: Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi? A. Sợi dây cao su C. Tấm thủy tinh B. Miếng gỗ D. Tờ giấy Câu 19: Một vật có khối lượng 10 kg thì vật đó có trọng lượng là: A. 100N . B. 10N . C. 15N. D. 50N. Câu 20: Buộc một đầu dây cao su lên giá đỡ treo vào đầu còn lại một túi nilong đựng nước. Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để biết túi nilong đựng nước tác dụng vào dây cao su một lực? A. Túi nilong đựng nước không rơi. B. Túi nilong đựng nước bị biến dạng. C. Dây cao su dãn ra. D. Cả ba dấu hiệu trên. II, Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Đổi các đơn vị sau: a. 560 tạ = kg c. 0,5 t = kg b. 30 cc = dm3 d. 9,5 cm3 = ml Câu 2 (1 điểm): Lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra kết quả nào? Câu 3 (2 điểm): Một thanh kim loại có thể tích 10 dm3 và khối lượng 78 kg. a) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của thanh kim loại này. b) Tính khối lượng riêng của thanh kim loại và cho biết thanh kim loại làm bằng chất gì? BÌNH TĨNH - TỰ TIN - CHIẾN THẮNG
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 6 Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ Mã 01 I, Trắc nghiêm (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D D D C D C B A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C D C C D A A C II, Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 560 tạ = 56000 kg 0,5 điểm 1 b. 300 cm3= 0,3 dm3 0,5 điểm (2 điểm) c. 0,05 t = 50 kg 0,5 điểm d. 9,5 cm3= 9,5 ml 0,5 điểm 2 Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và 1 điểm (1 điểm) có chiều từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất). Đổi 50 dm3= 0,05 m3 0,25 điểm a, Trọng lượng thanh kim loại là P = 10.m = 10. 390 = 3900 (N) 0,5 điểm Trọng lượng riêng của thanh kim loại là 3 d = P/V = 3900/ 0,05 = 78000 (N/m3) 0,5 điểm (2 điểm) b, Khối lượng riêng của thanh kim loại là D = m/V = 390 / 0,05 = 7800 (kg/m3) 0,5 điểm Hoặc D = d/10 = 78000/10 = 7800 (kg/m3) Vậy thanh kim loại đó được làm bằng sắt. 0,25 điểm BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề và đáp án Phạm Văn Quý Phạm Phương Anh
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 6 Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ Mã 02 I, Trắc nghiêm (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C B A C C C D C Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A A C B A D D D II, Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 1 tạ = 100 kg 0,5 điểm 1 b. 300 cc = 0,3 dm3 0,5 điểm (2 điểm) c. 0,5 t = 500 kg 0,5 điểm d. 9 cm3 = 9 ml 0,5 điểm 2 Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và 1 điểm (1 điểm) có chiều từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất). Đổi 50 dm3= 0,05 m3 0,25 điểm a, Trọng lượng thanh kim loại là P = 10.m = 10. 390 = 3900 (N) 0,5 điểm Trọng lượng riêng của thanh kim loại là 3 d = P/V = 3900/ 0,05 = 78000 (N/m3) 0,5 điểm (2 điểm) b, Khối lượng riêng của thanh kim loại là D = m/V = 390 / 0,05 = 7800 (kg/m3) 0,5 điểm Hoặc D = d/10 = 78000/10 = 7800 (kg/m3) Vậy thanh kim loại đó được làm bằng sắt. 0,25 điểm BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề và đáp án Phạm Văn Quý Phạm Phương Anh
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 6 Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ Mã 03 I, Trắc nghiêm (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D D A C D C C D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C D C D C B A C II, Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 360 tạ = 36000 kg 0,5 điểm 1 b. 320 cm3 = 0,32 dm3 0,5 điểm (2 điểm) c. 0,05 t = 50 kg 0,5 điểm d. 9,5 cm3= 9,5 ml 0,5 điểm 2 Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực tác dụng lên một 1 điểm (1 điểm) vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. Đổi 10 dm3= 0,01 m3 0,25 điểm a, Trọng lượng thanh kim loại là P = 10.m = 10. 78 = 780 (N) 0,5 điểm Trọng lượng riêng của thanh kim loại là 3 d = P/V = 7800/ 0,01 = 78000 (N/m3) 0,5 điểm (2 điểm) b, Khối lượng riêng của thanh kim loại là D = m/V = 780 / 0,01 = 7800 (kg/m3) 0,5 điểm Hoặc D = d/10 = 78000/10 = 7800 (kg/m3) Vậy thanh kim loại đó được làm bằng sắt. 0,25 điểm BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề và đáp án Phạm Văn Quý Phạm Phương Anh
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 6 Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÝ Mã 04 I, Trắc nghiêm (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A C D C B A D D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D C B C D A A C II, Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. 560 tạ = 56000 kg 0,5 điểm 1 b. 30 cc = 0,03 dm3 0,5 điểm (2 điểm) c. 0,5 t = 500 kg 0,5 điểm d. 9,5 cm3= 9,5 ml 0,5 điểm 2 Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. Lực tác dụng lên một 1 điểm (1 điểm) vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. Đổi 10 dm3= 0,01 m3 0,25 điểm a, Trọng lượng thanh kim loại là P = 10.m = 10. 78 = 780 (N) 0,5 điểm Trọng lượng riêng của thanh kim loại là 3 d = P/V = 7800/ 0,01 = 78000 (N/m3) 0,5 điểm (2 điểm) b, Khối lượng riêng của thanh kim loại là D = m/V = 780 / 0,01 = 7800 (kg/m3) 0,5 điểm Hoặc D = d/10 = 78000/10 = 7800 (kg/m3) Vậy thanh kim loại đó được làm bằng sắt. 0,25 điểm BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề và đáp án Phạm Văn Quý Phạm Phương Anh