Đề kiểm tra học kì II Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

docx 15 trang thuongdo99 2940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truon.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút Mã đề: 01 Ngày kiếm tra: 26–4–2019 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Quả thịt có đặc điểm là: A. khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng B. khi chín thì vỏ dày, cứng C. khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả D. khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả Câu 2. Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô? A. Quả cải, quả đu đủ, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả vải. C. Quả dừa, quả đào, quả ổi D. Quả bông, quả thì là, quả đỗ xanh. Câu 3. Những bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh vì: A. vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân B. vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào C. vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản D. vi khuẩn có lối sống dị dưỡng, hoại sinh hoặc kí sinh. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là vai trò của tảo? A. Bảo vệ đất và nguồn nước B. Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước C. Dùng làm thức ăn cho người và gia súc D. Dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu trong công nghiệp Câu 5. Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? A. Để chắn gió B. Để chắn cát bay C. Để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. D. Để chắn gió, để chắn cát bay, để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. Câu 6. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh. C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ D. Nhị, nhụy Câu 7. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần? A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Câu 8. Thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử là: A. tảo B. dương xỉ C. rêu D. hạt trần Câu 9. Nấm mốc xanh có công dụng dùng để: A. làm tương B. ăn C. chiết lấy kháng sinh pênixilin D. làm rượu Câu 10. Loại nấm nào sau đây có thể dự báo thời tiết ? A. Nấm rơm B. Nấm linh chi C. Nấm hương D. Nấm báo mưa.
  2. Câu 11. Thực vật hạt kín tiến hóa hơn các loài thực vật khác vì: A. có nhiều cây to và sống lâu năm B. có sự sinh sản hữu tính C. có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. D. có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên trái đất. Câu 12. Củ của cây tam thất dùng để: A. chữa cầm máu, tăng hồng cầu B. ăn C. làm đồ mỹ nghệ D. làm bàn ghế Câu 13. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây hai lá mầm? A. Cây xoài, cây lúa B. Cây lúa, cây ngô C. Cây mít, cây xoài D. Cây mít, cây ngô Câu 14. Điều kiện tốt nhất cho nấm phát triển là: A. độ ẩm tương đối cao, nhiệt độ từ 250C – 300C. B. nơi ẩm ướt, trời mát. C. nơi ẩm ướt, mưa nhiều. D. nơi khô ráo, thoáng mát. Câu 15: Mốc trắng sinh sản bằng bộ phận nào? A. Bào tử B. Hạt C. Rễ D. Hoa Câu 16. Loại cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? A. Cây thuốc lá B. Cây mít C. Cây ổi D. Cây nhãn Câu 17. Các bộ phận của hạt gồm có: A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. vỏ và phôi. C. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 18. Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn là: A. đa số sống kí sinh B. đa số sống hoại sinh C. đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng D. đa số sống tự dưỡng Câu 19. Địa y là sinh vật đặc biệt vì: A. không phải là thực vật, không phải là động vật, không phải nấm B. gồm tảo và nấm cộng sinh C. chỉ bám trên các cây gỗ lớn D. có hình cành, hình vảy Câu 20. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm cho đất tơi xốp? A. Làm cho đất giữ được nước B. Làm cho đất thoáng C. Tạo nhiệt độ thích hợp D. Cung cấp đủ nước, đủ không khí II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 ( 2 điểm). Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật? Câu 2 ( 2 điểm). Nêu cấu tạo của nấm rơm? Câu 3 ( 1 điểm). Tại sao người ta nói “Thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?
  3. Mã đề: 01 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B A D B C C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C A A A A C B B II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Vai trò của thực vật đối với động vật là: - Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp. 0,5đ Câu 1 - Cung cấp thức ăn cho động vật. 0,5đ (2điểm) - Cung cấp nơi ở cho động vật. 0,5đ - Cung cấp nơi sinh sản cho động vật. 0,5đ - Cấu tạo của nấm rơm là: + Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng, gồm nhiều tế bào có vách 1đ Câu 2 ngăn, mỗi tế bào có hai nhân, không có chất diệp lục. (2điểm)- + Mũ nấm: nằm trên cuống nấm, là cơ quan sinh sản, dưới mũ 1đ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử. * Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: Câu 3 Hệ rễ cây rừng giữ nước, hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm (1điểm) trong đất. 1đ BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Xuân Hoàng
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút Mã đề: 02 Ngày kiếm tra: 26–4–2019 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Quả thịt có đặc điểm là: A. khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng B. khi chín thì vỏ dày, cứng C. khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả D. khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả Câu 2. Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô? A. Quả cải, quả đu đủ, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả vải. C. Quả dừa, quả đào, quả ổi D. Quả bông, quả thì là, quả đỗ xanh. Câu 3. Những bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh vì: A. vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân B. vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào C. vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản D. vi khuẩn có lối sống dị dưỡng, hoại sinh hoặc kí sinh. Câu 4. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần? A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. Câu 5. Thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử là: A. tảo B. dương xỉ C. rêu D. hạt trần Câu 6. Nấm mốc xanh có công dụng dùng để: A. làm tương B. ăn C. chiết lấy kháng sinh pênixilin D. làm rượu Câu 7. Loại nấm nào sau đây có thể dự báo thời tiết ? A. Nấm rơm B. Nấm linh chi C. Nấm hương D. Nấm báo mưa. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải là vai trò của tảo? A. Bảo vệ đất và nguồn nước B. Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước C. Dùng làm thức ăn cho người và gia súc D. Dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu trong công nghiệp Câu 9. Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? A. Để chắn gió B. Để chắn cát bay C. Để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. D. Để chắn gió, để chắn cát bay, để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. Câu 10. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh. C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ D. Nhị, nhụy
  5. Câu 11. Địa y là sinh vật đặc biệt vì: A. không phải là thực vật, không phải là động vật, không phải nấm B. gồm tảo và nấm cộng sinh C. chỉ bám trên các cây gỗ lớn D. có hình cành, hình vảy Câu 12. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm cho đất tơi xốp? A. Làm cho đất giữ được nước B. Làm cho đất thoáng C. Tạo nhiệt độ thích hợp D. Cung cấp đủ nước, đủ không khí Câu 13. Thực vật hạt kín tiến hóa hơn các loài thực vật khác vì: A. có nhiều cây to và sống lâu năm B. có sự sinh sản hữu tính C. có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. D. có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên trái đất. Câu 14. Củ của cây tam thất dùng để: A. chữa cầm máu, tăng hồng cầu B. ăn C. làm đồ mỹ nghệ D. làm bàn ghế Câu 15. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây hai lá mầm? A. Cây xoài, cây lúa B. Cây lúa, cây ngô C. Cây mít, cây xoài D. Cây mít, cây ngô Câu 16. Điều kiện tốt nhất cho nấm phát triển là: A. độ ẩm tương đối cao, nhiệt độ từ 250C – 300C. B. nơi ẩm ướt, trời mát. C. nơi ẩm ướt, mưa nhiều. D. nơi khô ráo, thoáng mát. Câu 17: Mốc trắng sinh sản bằng bộ phận nào? A. Bào tử B. Hạt C. Rễ D. Hoa Câu 18. Loại cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? A. Cây thuốc lá B. Cây mít C. Cây ổi D. Cây nhãn Câu 19. Các bộ phận của hạt gồm có: A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. vỏ và phôi. C. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 20. Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn là: A. đa số sống kí sinh B. đa số sống hoại sinh C. đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng D. đa số sống tự dưỡng II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 ( 2 điểm). Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật? Câu 2 ( 2 điểm ). Nêu cấu tạo của nấm rơm? Câu 3 ( 1 điểm). Tại sao người ta nói “ Thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?
  6. Mã đề: 02 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B C C C D A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D A C A A A A C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Vai trò của thực vật đối với động vật là: - Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp. 0,5đ Câu 1 - Cung cấp thức ăn cho động vật. 0,5đ (2điểm) - Cung cấp nơi ở cho động vật. 0,5đ - Cung cấp nơi sinh sản cho động vật. 0,5đ - Cấu tạo của nấm rơm là: + Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng, gồm nhiều tế bào có vách 1đ Câu 2 ngăn, mỗi tế bào có hai nhân, không có chất diệp lục. (2điểm) + Mũ nấm: nằm trên cuống nấm, là cơ quan sinh sản, dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử. 1đ * Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: Câu 3 Hệ rễ cây rừng giữ nước, hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm 1đ (1điểm) trong đất. BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Xuân Hoàng
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút Mã đề: 03 Ngày kiếm tra: 26–4–2019 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử là: A. tảo B. dương xỉ C. rêu D. hạt trần Câu 2. Nấm mốc xanh có công dụng dùng để: A. làm tương B. ăn C. chiết lấy kháng sinh pênixilin D. làm rượu Câu 3. Loại nấm nào sau đây có thể dự báo thời tiết ? A. Nấm rơm B. Nấm linh chi C. Nấm hương D. Nấm báo mưa. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là vai trò của tảo? A. Bảo vệ đất và nguồn nước B. Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước C. Dùng làm thức ăn cho người và gia súc D. Dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu trong công nghiệp Câu 5. Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? A. Để chắn gió B. Để chắn cát bay C. Để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. D. Để chắn gió, để chắn cát bay, để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. Câu 6. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh. C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ D. Nhị, nhụy Câu 7. Quả thịt có đặc điểm là: A. khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng B. khi chín thì vỏ dày, cứng C. khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả D. khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả Câu 8. Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô? A. Quả cải, quả đu đủ, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả vải. C. Quả dừa, quả đào, quả ổi D. Quả bông, quả thì là, quả đỗ xanh. Câu 9. Những bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh vì: A. vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân B. vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào C. vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản D. vi khuẩn có lối sống dị dưỡng, hoại sinh hoặc kí sinh. Câu 10. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần? A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn.
  8. Câu 11. Thực vật hạt kín tiến hóa hơn các loài thực vật khác vì: A. có nhiều cây to và sống lâu năm B. có sự sinh sản hữu tính C. có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. D. có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên trái đất. Câu 12. Củ của cây tam thất dùng để: A. chữa cầm máu, tăng hồng cầu B. ăn C. làm đồ mỹ nghệ D. làm bàn ghế Câu 13. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây hai lá mầm? A. Cây xoài, cây lúa B. Cây lúa, cây ngô C. Cây mít, cây xoài D. Cây mít, cây ngô Câu 14. Điều kiện tốt nhất cho nấm phát triển là: A. độ ẩm tương đối cao, nhiệt độ từ 250C – 300C. B. nơi ẩm ướt, trời mát. C. nơi ẩm ướt, mưa nhiều. D. nơi khô ráo, thoáng mát. Câu 15: Mốc trắng sinh sản bằng bộ phận nào? A. Bào tử B. Hạt C. Rễ D. Hoa Câu 16. Loại cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? A. Cây thuốc lá B. Cây mít C. Cây ổi D. Cây nhãn Câu 17. Các bộ phận của hạt gồm có: A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. vỏ và phôi. C. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 18. Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn là: A. đa số sống kí sinh B. đa số sống hoại sinh C. đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng D. đa số sống tự dưỡng Câu 19. Địa y là sinh vật đặc biệt vì: A. không phải là thực vật, không phải là động vật, không phải nấm B. gồm tảo và nấm cộng sinh C. chỉ bám trên các cây gỗ lớn D. hình cành, hình vảy Câu 20. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm cho đất tơi xốp? A. Làm cho đất giữ được nước B. Làm cho đất thoáng C. Tạo nhiệt độ thích hợp D. Cung cấp đủ nước, đủ không khí II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 (2điểm). Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật? Câu 2 (2điểm). Nêu cấu tạo của nấm rơm? Câu 3 (1điểm). Tại sao người ta nói “Thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?
  9. Mã đề: 03 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D A D B C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C A A A A C B B II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Vai trò của thực vật đối với động vật là: - Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp. 0,5đ Câu 1 - Cung cấp thức ăn cho động vật. 0,5đ (2điểm) - Cung cấp nơi ở cho động vật. 0,5đ - Cung cấp nơi sinh sản cho động vật. 0,5đ - Cấu tạo của nấm rơm là: + Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng, gồm nhiều tế bào có vách 1đ Câu 2 ngăn, mỗi tế bào có hai nhân, không có chất diệp lục. (2điểm) + Mũ nấm: nằm trên cuống nấm, là cơ quan sinh sản, dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử. 1đ * Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: Hệ rễ cây rừng giữ nước, hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm Câu 3 trong đất. 1đ (1điểm) BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Xuân Hoàng
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút Mã đề: 04 Ngày kiếm tra: 26–4–2019 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? A. Để chắn gió B. Để chắn cát bay C. Để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. D. Để chắn gió, để chắn cát bay, để hạn chế tác động của sóng biển vào chân đê. Câu 2. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh. C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ D. Nhị, nhụy Câu 3. Thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử là: A. tảo B. dương xỉ C. rêu D. hạt trần Câu 4. Nấm mốc xanh có công dụng dùng để: A. làm tương B. ăn C. chiết lấy kháng sinh pênixilin D. làm rượu Câu 5. Loại nấm nào sau đây có thể dự báo thời tiết ? A. Nấm rơm B. Nấm linh chi C. Nấm hương D. Nấm báo mưa. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải là vai trò của tảo? A. Bảo vệ đất và nguồn nước B. Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước C. Dùng làm thức ăn cho người và gia súc D. Dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu trong công nghiệp Câu 7. Quả thịt có đặc điểm là: A. khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng B. khi chín thì vỏ dày, cứng C. khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả D. khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả Câu 8. Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô? A. Quả cải, quả đu đủ, quả cà chua. B. Quả mơ, quả chanh, quả vải. C. Quả dừa, quả đào, quả ổi D. Quả bông, quả thì là, quả đỗ xanh. Câu 9. Những bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh vì: A. vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân B. vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào C. vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản D. vi khuẩn có lối sống dị dưỡng, hoại sinh hoặc kí sinh. Câu 10. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây hạt trần? A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn.
  11. Câu 11. Thực vật hạt kín tiến hóa hơn các loài thực vật khác vì: A. có nhiều cây to và sống lâu năm B. có sự sinh sản hữu tính C. có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn. D. có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên trái đất. Câu 12. Loại cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? A. Cây thuốc lá B. Cây mít C. Cây ổi D. Cây nhãn Câu 13. Các bộ phận của hạt gồm có: A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. vỏ và phôi. C. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 14. Hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn là: A. đa số sống kí sinh B. đa số sống hoại sinh C. đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng D. đa số sống tự dưỡng Câu 15. Địa y là sinh vật đặc biệt vì: A. không phải là thực vật, không phải là động vật, không phải nấm B. gồm tảo và nấm cộng sinh C. chỉ bám trên các cây gỗ lớn D. hình cành, hình vảy Câu 16. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm cho đất tơi xốp? A. Làm cho đất giữ được nước B. Làm cho đất thoáng C. Tạo nhiệt độ thích hợp D. Cung cấp đủ nước, đủ không khí Câu 17. Củ của cây tam thất dùng để: A. chữa cầm máu, tăng hồng cầu B. ăn C. làm đồ mỹ nghệ D. làm bàn ghế Câu 18. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn cây hai lá mầm? A. Cây xoài, cây lúa B. Cây lúa, cây ngô C. Cây mít, cây xoài D. Cây mít, cây ngô Câu 19. Điều kiện tốt nhất cho nấm phát triển là: A. độ ẩm tương đối cao, nhiệt độ từ 250C – 300C. B. nơi ẩm ướt, trời mát. C. nơi ẩm ướt, mưa nhiều. D. nơi khô ráo, thoáng mát. Câu 20: Mốc trắng sinh sản bằng bộ phận nào? A. Bào tử B. Hạt C. Rễ D. Hoa II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 ( 2 điểm). Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật? Câu 2 ( 2 điểm). Nêu cấu tạo của nấm rơm? Câu 3 ( 1 điểm). Tại sao người ta nói “Thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?
  12. Mã đề: 04 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C C D A C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A C B B A C A A II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Vai trò của thực vật đối với động vật là: - Cung cấp khí ôxi cho động vật hô hấp. 0,5đ Câu 1 - Cung cấp thức ăn cho động vật. 0,5đ (2điểm) - Cung cấp nơi ở cho động vật. 0,5đ - Cung cấp nơi sinh sản cho động vật. 0,5đ - Cấu tạo của nấm rơm là: + Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng, gồm nhiều tế bào có vách 1đ Câu 2 ngăn, mỗi tế bào có hai nhân, không có chất diệp lục. (2điểm) + Mũ nấm: nằm trên cuống nấm, là cơ quan sinh sản, dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử. 1đ * Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: Câu 3 Hệ rễ cây rừng giữ nước, hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm (1điểm) trong đất. 1đ BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Xuân Hoàng
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI TIẾT 67: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 SINH HỌC 6 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh được kiểm tra về chương: quả và hạt, các nhóm thực vật, vai trò của thực vật, vi khuẩn – nấm – địa y. 2.Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, trả lời câu hỏi, trình bày bài - Kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài. 3. Thái độ. Nghiêm túc, tự giác, trung thực khi làm bài. II. Ma trận đề Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chương TN TL TN TL TN TL TN TL Quả và hạt 3 1 4 0,75 0,25 1 Các nhóm thực vật 2 4 6 0,5 1 1,5 Vai trò của thực vật 1 1 2 1 5 0,25 2 0,5 1 3,75 Vi khuẩn – nấm – địa y 2 1 3 2 8 0,5 2 0,75 0,5 3,75 Tổng 9 9 5 23 4 4 2 10
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 SINH HỌC 6 I.Hình thức: Trắc nghiệm- Tự luận +TN: 50% (20 câu 5 điểm) +TL: 50% ( 5 điểm) II. Nội dung ôn tập 1. Trắc nghiệm: Học sinh ôn các bài trong các chương sau: Chương VII: Quả và hạt Chương VIII: Các nhóm thực vật Chương IX: Vai trò của thực vật Chưởng X: Vi khuẩn – nấm – địa y 2. Tự luận: Một số câu hỏi gợi ý Câu 1. Nêu các vai trò của thực vật đối với động vật? Câu 2. Vi khuẩn có hình dạng, kích thước, cấu tạo như thế nào? Cách dinh dưỡng của vi khuẩn? Câu 3: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm? Câu 4: Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người? Lấy ví dụ minh họa? Câu 5: Nêu cấu tạo của nấm? BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người lập Nguyễn Xuân Hoàng
  15. Câu 3.Tại sao người ta lại nói “ rừng cây như một lá phổi xanh ” của con người? - Rừng cân bằng lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí. - Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh, làm giảm ô nhiễm môi trường. - Tán lá rừng che bớt ánh nắng góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát. Câu 1(3đ). Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”? * Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối góp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng góp phần hạn chế lũ lụt. * Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc