Đề thi học kì II Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

docx 5 trang thuongdo99 2360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_ii_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.docx

Nội dung text: Đề thi học kì II Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 90 phút (Ngày thi:24/4/2019) A. MỤC TIÊU. 1. KiÕn thøc: Häc sinh tr×nh bµy ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n cña m¶ng v¨n häc ViÖt Nam: Nhớ rừng, Khi con tu hó, Quª h­¬ng, Ng¾m tr¨ng, ChiÕu dêi ®«, B×nh Ng« ®¹i c¸o ; Tiếng Việt: Câu theo môc ®Ých nãi, Biện pháp tu từ từ vựng; Tập làm văn: văn NghÞ luËn. 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy kiÕn thøc tæng hîp vµ kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc nghiªm tóc trong kiÓm tra ®¸nh gi¸. 4. Năng lực: Tự học, trình bày khoa học, sáng tạo B. MA TRẬN. Nội dung Mức độ cần đạt Nguồn Vận dụng Cộng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu ngữ liệu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL T TL T TL N N 1. Văn Giọng Kiểu câu bản điệu thơ; theo mục 2. Câu Tâm trạng, Chép Mục đích đích nói; 3. Biện nỗi lòng thuộc của sự Mục đích Văn; pháp tu của tác lòng việc; Biện thể hiện Tiếng từ giả; Thể pháp nghệ của kiểu Việt thơ; Tên thuật câu tác giả; Số liệu sự việc Số câu 6 ½ 2 ½ 9 Số điểm 1,5 1 0,5 2 5 Hình Bµi Nghị thức Nội häc, Tập luận đoạn dung liên hệ làm văn bài văn bản văn thân Số câu ¼ ½ ¼ 1 Số điểm 0,75 3,25 1 5 Tổng Số câu 6 ¾ 2 ½ ¾ 10 cộng Số điểm 3,57 2,5 4,25 10
  2. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 90 phút (Ngày thi:24/4/2019) PhÇn TRẮC NGHIỆM (2 Điểm). (Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Giọng điệu chủ đạo của bài thơ "Nhớ rừng" (Thế Lữ) là gì? A. Bay bổng, lãng mạn C. Nhỏ nhẹ, trầm lắng B. Thống thiết, bi tráng, uất ức D. Sôi nổi, hào hùng Câu 2: Ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu cuối trong bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu)? A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu. D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù. Câu 3: Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn trong “Chiếu dời đô”? A. Phải đâu các vua đời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? B. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. C. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. D. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Câu 4: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi)? A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh. B. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược. C. Sau khi quân ta đã đại thắng giặc Minh xâm lược. D. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta. Câu 5: Bài “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh) thuộc thể thơ gì? A. Lục bát C. Song thất lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D. Thất ngôn bát cú Đường luật Câu 6: Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp là gì? A. Hải Thượng Lãn Ông C. Tam Nguyên Yên Đổ B. Không Lộ Thiền Sư D. La Sơn Phu Tử Câu 7: Hai câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã – Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” (“Quê hương” – Tế Hanh) sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Hoán dụ C. So sánh B. Ẩn dụ D. Nhân hóa Câu 8: Theo lời tổng kết của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong “Thuế máu”, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa?
  3. A. 8 vạn người C. 10 vạn người B. 9 vạn người D. 70 vạn người PHẦN TỰ LUẬN (8 Điểm). Câu 1 (3 điểm). a. Chép thuộc lòng khổ thơ thứ năm thuộc bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. b. Câu thứ tư và câu cuối cùng của khổ thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì theo mục đích nói và nó được dùng để làm gì? Câu 2 (5 điểm). Câu nói của M. Go-rơ-ki : “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì? Hết
  4. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Năm học: 2018 - 2019 (Thời gian: 90 phút – Ngày thi: 24/4/2019) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A D C B D C A II. TỰ LUẬN (8 điểm). Câu Nội dung Điểm a. Chép thuộc lòng khổ thơ thứ năm thuộc bài thơ “Nhớ rừng” của 1 điểm Thế Lữ “Hỡi oai linh .ta ơi!” C©u 1. (Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm , không trừ quá số điểm của ý này) (3 ®iÓm) b. - Câu thứ tư thuộc kiểu câu theo mục đích nói : Câu phủ định 0,5 điểm + Mục đích : Xác nhận không còn thấy được giang sơn. 0,5 điểm - Câu cuối cùng thuộc kiểu câu theo mục đích nói : Câu cảm 0,5 điểm thán + Mục đích : bộc lộ cảm xúc 0,5 điểm a. Hình thức: - Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. - Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung 0,75 điểm và hình thức. Sử dụng phương pháp nghị luận hợp lí. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. b. Nội dung: *Mở bài. - Giới thiệu câu nói của Go-rơ-ki. 0,5 ®iÓm - Nêu ý nghĩa của câu nói. *Thân bài - Giải thích câu nói của Go-rơ-ki: Tại sao nói sách là nguồn kiến thức? + Sách lưu giữ tri thức của nhân loại hàng ngàn năm nay. 0,5 ®iÓm + Sách là nguồn cung cấp kiến thức về mọi lĩnh vực vượt qua thời 0,5 ®iÓm gian và không gian. - Tại sao nói: Chỉ có sách mới là con đường sống? + Sách ở đây ý nói là sự học. 0,25 ®iÓm Câu 2 + Cuộc sống luôn cần tri thức không chỉ để mở mang hiểu biết mà (5 điểm) trước hết, nó giúp chúng ta có một cái nghề chân chính để tồn tại. 0,25 ®iÓm + Cuộc sống càng phát triển, người ta càng cần phải học tập nhiều 0,25 ®iÓm hơn. - Nêu những tác dụng của sách. 0,5 ®iÓm - Bài học rút ra cho bản thân, liên hệ: + Phải yêu quý và trân trọng sách. 0,5 ®iÓm + Phải coi trọng sự học và lựa chọn phương pháp học cho đúng đắn 0,5 ®iÓm và hiệu quả.
  5. *Kết bài. - Khẳng định lại câu nói của M.Go-rơ-ki là một lời khuyên chí 0,5 ®iÓm tình; sách đúng là kho tàng trí tuệ của nhân loại là giá trị vô giá của loài người BGH Tổ trưởng + GV ra đề Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Phương Mai