Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Lá - Đề tài: Học hát Hành khúc tới trường - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hương Trang

docx 5 trang thuongdo99 3650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Lá - Đề tài: Học hát Hành khúc tới trường - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hương Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_am_nhac_lop_la_de_tai_hoc_hat_hanh_khuc_toi.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Lá - Đề tài: Học hát Hành khúc tới trường - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hương Trang

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MN ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài : Sáng tạo tiết tấu dạo cho bài hát “Hành khúc tới trường” Lứa tuổi : 5- 6 tuổi Số trẻ : 20 trẻ Thời gian 30 – 35 phút Lớp : Mẫu giáo lớn A1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hương Trang Vũ Lệ Chi NĂM HỌC: 2019 – 2020
  2. I. Môc ®Ých, yªu cÇu * Kiến thức : - Trẻ biết đươc dạo đầu hay còn gọi là tựa khúc, được chơi ở phần đầu ca khúc có nhiệm vụ xác định giai điệu để cho người hát bắt được đúng nhịp và tone của bài hát - Trẻ biết được nhịp 2/4 là nhịp mà mỗi ô nhịp gồm 2 phách, mỗi phách có giá trị bàng 1 nốt đen, khuông nhạc là sự kết hợp giữa 5 dòng kẻ cách đều nhau và tạo thành 4 khoảng trống gọi là 4 khe nhạc - Trẻ biết cách sáng tạo ra tiết tấu dạo cho bài hát từ giá trị nốt đơn, nốt đen, nốt trắng * Kỹ năng : - Trẻ có kĩ năng sáng tạo ra tiết tấu và gõ tiết tấu theo đúng nhịp - Trẻ có kĩ năng sử dụng các dung cụ tạo âm thanh - Trẻ có kĩ năng làm việc theo nhóm, phối hợp, hòa tấu với các đội dưới sự chỉ huy của cô giáo - Trẻ có kĩ năng tự tin mạnh dạn khi biểu diễn * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. II. CHUẨN BỊ : 1. Địa điểm - Trong lớp học 2. Đội hình dạy trẻ - Trong quá trình tổ chức có thể thay đổi đội hình theo nhóm tổ phù hợp với từng nội dung 3. Môi trường học tập - Trang trí môi trường theo môi trường âm nhạc 4. Đồ dùng của cô - Bài giảng điện tử - Đàn ocgan 5. Đồ dùng của trẻ: - Xô nhựa, ống tre - Bảng gài nốt sáng tạo
  3. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Thời Nội dung và Phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động tương ứng gian tiến trình Hoạt động của cô Hoạt động hoạt động của trẻ học 5 – 7 Phần I: Ổn - Để bắt đầu cho buổi học âm nhạc chúng ta hãy cùng phút định tổ chức cô Lệ luyện thanh để khởi động giọng nào - Cho trẻ luyện thanh 25 – Phần II: nội 30 dung chính * Hoạt động 1: Ôn tiết tấu với nhịp 2/4: phút - Trò chơi: Ô cửa bí mật 5 – 7 - Cách chơi : Trên màn hình xuất hiện 2 ô cửa, sau phút - Trẻ đọc mỗi ô cửa là 1 bản nhạc, các con có 15s để tự đọc nốt theo nhẩm các nốt nhạc. Sau 15s các con sẽ cùng cả lớp các bản đọc thật to các nốt nhạc theo tiết tấu của bản nhạc. Sau nhạc khi mở hết 2 ô cửa sẽ xuất hiện hình ảnh khóa. (Sau khi mở các cửa xuất hiện video hành khúc đến trường) - Cho trẻ đọc nốt nhạc theo tiết tấu 2 bản nhạc - Cô nhắc lại: Nhịp 2/4 là nhịp mà mỗi ô nhịp gồm 2 phách , mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen Khuông nhạc là sự kết hợp giữa 5 dòng kẻ cách đều nhau và tạo thành 4 khoảng trống gọi là 4 khe nhạc * Hoạt động 2 :Ôn : Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát : Hành khúc đến trường 5- 7 - Trong hình ảnh nói về điều gì ? Đó là bài hát nào ? phút Tác giả ? Nhịp của bài hát là nhịp gì ? - Hôm trước cô đã dạy các con những hình thức nào để vỗ theo tiết tấu chậm của bài hát hành khúc tới trường ? - Lần 1 : Các con hãy sử dụng nhạc cụ âm nhạc thể vỗ theo tiết tấu chậm bài hát : Hành khúc đến trường - Sử dụng nhé ! nhạc cụ âm - Cô sẽ bắt nhịp : Khi cô đưa 2 tay song song trước nhạc mặt các con sẽ chuẩn bị, cô đánh tay phải từ trên - Trẻ chia
  4. xuống là nhạc dạo, cô đánh 2 tay từ trên xuống dưới làm 2 đội 1 các con sẽ vào bài hát. đội dậm - Lần 2 : Vỗ tay và dậm chân theo tiết tấu chậm bài châm hát này ( Mức độ chậm đến nhanh) - Đến với thử thách khó hơn, cô chia lớp thành 2 nhóm : nhóm 1 bên tay phải cô sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, nhóm 2 bên tay phải cô sẽ dậm chân theo tiết tấu chậm bài hát : Hành khúc tới trường . Các con chú ý quan sát khi cỗ vỗ tay nhóm 1 sẽ vỗ tay theo cô, khi cô dậm chân các bạn nhóm 2 sẽ dậm chân, khi cô vừa vỗ tay dậm chân, cả hai đội cùng thực hiện. Các con hãy lắng tai nghe thật kĩ vì lần này tiết tấu của bài hát sẽ thay đổi. * Hoạt động 3: Sáng tạo tiết tấu dạo cho bài hát : “ Hành khúc đến trường” 15 – 20 - Đố cả lớp biết để bắt đầu vào bài hát thường nghe phút thấy gì ? - Các con có biết dạo đầu là gì không? - Dạo đầu hay còn gọi là tựa khúc, được chơi ở phần - Trẻ sử đầu ca khúc có nhiệm vụ xác định giai điệu để cho dụng các người hát bắt được đúng nhịp và tone của bài hát dụng cụ âm - Có rất nhiều hình thức để thể hiện dạo đầu cho bài nhạc gõ hát, có thể thể hiện trực tiếp bằng nhạc cụ âm nhạc hoặc có thể tạo giai điệu trên nền nhạc có sẵn hoặc sáng tạo tiết tấu dạo. - Cô đánh 1 tiết tấu dạo kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát : “ Hành khúc đến trường” - Các con thấy cách sáng tạo tiết tấu dạo đầu này có hay không? Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau sáng tạo tiết tấu dạo đầu cho bài hát này các con có đồng ý không? - Bên đây cô có các xô nhựa. Các con thử lắng nghe âm thanh của xô nhựa nhé!( Cô đánh 1 tiết tấu với xô
  5. nhựa). Các con thấy âm thanh mà xô nhựa phát ra như thế nào? - Còn đây là gì? Đây là ống tre được lấy từ chiếc chuông gió. Chúng ta hãy cùng lắng nghe nhe! Âm thanh của nó sao nhỉ? Với 2 dụng cụ xô nhựa, ông tre các con hãy chia về 2 nhóm, chúng ta cùng nhau thảo luận sáng tạo tiết tấu dạo với 6 ô nhịp nhé. + Nhóm 1:Gõ tiết tấu với ống tre + Nhóm 2 : Gõ tiết tấu với xô nhựa - Lần lượt các nhóm lên gõ tiết tấu dạo mà đội mình vừa thống nhất và kết hợp với bài hát gõ theo tiết tấu chậm - 2 đội ghép với nhau - Ghép 2 nhóm và với đệm đàn của cô Lệ cùng nhau hòa tấu dưới sự chỉ huy nhạc của cô ( Cô chỉ huy : cô đánh 1 tay nhịp tay phải, phía trên các bạn đội 1 sẽ gõ, khi cô đưa tay phải xuống dưới các bạn đội 2 sẽ gõ, cô đưa tay từ trên xuống dưới tất cả các bạn sẽ gõ và cùng phối hợp với nhạc đánh đàn của cô Lệ. * Kết thúc hoạt động. 1 – 2 Phần III kết Nhận xét chuyển hoạt động phút thúc hoạt động