Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Vị trí tương đối của 2 đường tròn - Năm học 2016-2017 - Chu Thị Thu

doc 5 trang thuongdo99 2130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Vị trí tương đối của 2 đường tròn - Năm học 2016-2017 - Chu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_30_vi_tri_tuong_doi_cua_2_duong.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30: Vị trí tương đối của 2 đường tròn - Năm học 2016-2017 - Chu Thị Thu

  1. Giáo án dự thi giáo viên giỏi – Toán 9 Năm học 2016 - 2017 Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giáo viên tổ chức các hoạt động, học sinh chủ động lĩnh hội về kiến thức: - Biết được ba vị trí tương đối của hai đường tròn - Hiểu tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm) - Hiểu tính chất của hai đường tròn tiếp xúc (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm) 2. Kĩ năng: - Nhận biết được vị trí tương đối của 2 đường tròn - Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc với nhau vào các bài tập chứng minh 3. Thái độ: + Giáo dục HS qua tính thực tiễn của toán học, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn + Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các kĩ năng cần thiết. 4. Năng lực: Phát triển các năng lực tự học, tự nghiên cứu; năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác nhóm, sử dụng CNTT II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, compa, thước thẳng, máy chiếu, phiếu học tập, bút dạ. 2. Học sinh: SGK, thước kẻ, compa Nội dung chuẩn bị: Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu các vị trí tương đối của 2 đường tròn Nhóm 3: Tìm hiểu tính chất đường nối tâm Nhóm 4: Nhận biết các vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) GV: Chu Thị Thu 1 Trường THCS Long Biên
  2. Giáo án dự thi giáo viên giỏi – Toán 9 Năm học 2016 - 2017 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong khi học bài mới. 3.Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Hình thành và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng phát triển NL - GV: Lớp trưởng báo cáo - Lớp trưởng báo cáo phần chuẩn bị - Năng lực tự học, - GV: Chiếu slide chuẩn bị nội bài của các nhóm tự nghiên cứu. dung - Năng lực quản lý, - GV: Mời đại diện nhóm 1 lên báo + Đại diện nhóm 1 báo cáo: Sử dụng hợp tác. cáo phần mềm Sketchpad (vẽ 2 đường tròn, di chuyển đường tròn tạo ra các vị trí tương đối), tổng hợp các vị trí - GV: Nhận xét sự chuẩn bị của các tương đối của 2 đường tròn (giấy A0) nhóm. + Nhóm 2 nhận xét, bổ sung (nếu có) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) Hình thành và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng phát triển năng lực Hoạt động 1: TÌM HIỂU BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (8 phút) GV: Khẳng định có 3 vị trí tương 1. Ba vị trí tương đối của 2 đường - Năng lực hợp tác đối của hai đường tròn là: Hai tròn nhóm GV: Chu Thị Thu 2 Trường THCS Long Biên
  3. Giáo án dự thi giáo viên giỏi – Toán 9 Năm học 2016 - 2017 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc, Có 3 vị trí tương đối. Hai đường tròn: - Năng lực sử dụng không giao nhau. + Cắt nhau CNTT GV: Sau đây cô có bài tập nhận biết HS: hoàn thành bài tập + Tiếp xúc nhau - Năng lực tư duy vị trí tương đối của 2 đường tròn. trong phiếu HT (2 phút) + Không giao nhau lôgic Các em hoàn thành vào phiếu HT - Phát phiếu HT và chiếu slide 5 GV: Yêu cầu hs đổi chéo bài, chấm HS: Đổi chéo bài, kiểm đúng/ sai, chiếu slide 6 (kết quả) tra kết quả. Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM (12 phút) GV: Yêu cầu hs (Thời gian 3 phút) HS: 2 hs lên bảng vẽ 2. Tính chất đường nối tâm. Vẽ 2 đường tròn (O) và (O’) cắt hình, hs dưới lớp vẽ hình nhau tại A và B; vẽ (O) và (O’) tiếp vào vở. xúc ngoài tại A. GV: Giới thiệu + Đoạn thẳng OO’: đoạn nối tâm. + năng lực sử dụng + Đoạn thẳng OO’ được gọi là đoạn + Đường thẳng OO’: đường nối tâm công cụ vẽ hình nối tâm. Đường nối tâm OO’ là trục đối + năng lực tư duy + Đường thẳng OO’ được gọi là xứng của hình gồm cả 2 đường tròn. logic. đường nối tâm. * Định lý (SGK/T119) + năng lực giải GV: Để tìm hiểu tính chất đường HS: Đại diện nhóm 3 báo a) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B quyết vấn đề nối tâm, ta ôn lại tính chất đối xứng cáo. OO’ là đường trung trực của AB. của đường tròn thông qua bài tập + Hs đặt câu hỏi, đại diện b) (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A trắc nghiệm sau. (chiếu slide). nhóm giải đáp thắc mắc. O, A, O’ thẳng hàng. Đường nối tâm có tính chất gì, mời đại diện nhóm 3 trình bày báo cáo. GV: Chu Thị Thu 3 Trường THCS Long Biên
  4. Giáo án dự thi giáo viên giỏi – Toán 9 Năm học 2016 - 2017 Chốt: Cần ghi nhớ tính chất đường + năng lực tư duy nối tâm khi 2 đường tròn cắt nhau logic và 2 đường tròn tiếp xúc nhau. Để củng cố tính chất vừa học, ta xét bài tập. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (17 phút) Hình thành và Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng phát triển năng lực GV: Ychs quan sát hình vẽ 88 HS: Quan sát hình 88. 3. Luyện tập Năng lực sử dụng (?3/sgk.T119). công cụ vẽ hình. A GV: Yêu cầu hs hoạt động theo HS: Hoạt động theo nhóm nhóm thảo luận trả lời ý a,b (7 phút) trình bày lời giải O I O' câu a,b. Năng lực giải GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày HS: Đại diện nhóm trình C B D quyết vấn đề lời giải. bày. Lời giải: Dự kiến: cách chứng minh Gọi I là giao điểm của AB và OO’ khác: Chứng minh OI a) Có (O) và (O’) cắt nhau tại A, B vuông góc với AB và CB. OO’ là đường trung trực của AB C, B, D thẳng hàng. + Năng lực hợp I là trung điểm của AB GV: Yêu cầu hs nêu định hướng HS: nêu định hướng tác nhóm + Xét ACB có: chứng minh C, B, D thẳng hàng. chứng minh. GV: Chu Thị Thu 4 Trường THCS Long Biên
  5. Giáo án dự thi giáo viên giỏi – Toán 9 Năm học 2016 - 2017 * Chứng minh: C, B, Dthẳng hàng O, I lần lượt là trung điểm của AC, AB  OI là đường trung bình của CB // OO’ (đã c/m) ACB OI // CB, mà I OO’ BD // OO’ (tương tự) OO’ // CB GV: Gọi hs lên bảng trình bày lời giải HS: 1 hs lên bảng trình b) Tương tự: OO’ // BD ý c (nếu còn thời gian). bày lời giải. Theo tiên đề Ơ-clit: GV: dự đoán thêm kết quả cho bài HS: dự đoán AB  CD tại C, B, D thẳng hàng tập này? Ychs về nhà chứng minh B. * Chứng minh AB  CD tại B. GV: Để nhận biết thêm về vị trí HS: Đại diện nhóm 4 báo Năng lực hoạt tương đối của 2 đường tròn trong cáo. động nhóm, tìm thực tế, mời các bạn theo dõi tìm hiểu tòi, sáng tạo của nhóm 4. GV: Mời nhóm 4 lên báo cáo GV: Nhận xét báo cáo của nhóm 4 4. Củng cố: Xen lẫn trong bài học. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút): - HS hoàn thành BT 33, 34(SGK). - Chuẩn bị nội dung bài Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo). RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm 2016 Bam giám hiệu duyệt GV: Chu Thị Thu 5 Trường THCS Long Biên