Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Một số đồ dùng của học sinh lớp 1 - Âu Thị Lệ Trang

doc 6 trang thuongdo99 6710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Một số đồ dùng của học sinh lớp 1 - Âu Thị Lệ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_kham_pha_khoa_hoc_lop_la_de_tai_mot_so_do_dung_cua_h.doc

Nội dung text: Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Một số đồ dùng của học sinh lớp 1 - Âu Thị Lệ Trang

  1. Giáo án: Khám phá khoa học Đề tài : Một số đồ dùng của học sinh lớp 1 Chủ đề : Trường tiểu học Lứa tuổi : 5 – 6 tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Giáo viên: Âu Thị Lệ Trang Đơn vị : Trường Mầm non Việt Hưng I. Mục đích – Yêu cầu: a) Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 - Biết chức năng và cách sử dụng của những đồ dùng đó b) Kỹ năng: - Trẻ nhận biết, phân biệt và so sánh một số đặc điểm của các đồ dùng học tập - Biết sự khác nhau khi đi hoạ ở trường mầm non và trường tiểu học c) Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II. Chuẩn bị: - Quay phim trường tiểu học (cảnh các bạn học sinh được bố mẹ đưa đến lớp, tự đi bộ đến trường trường, quay hoạt động chung, quay giờ học) - Quay hình ảnh học sinh lớp một ngồi trong giờ học, quay phim chi tiết cách sử dụng các đồ dùng học tập: Sách vở, bứt chì, bút mực, phấn bảng, thước kẻ, hộp bút. - 2 bảng chơi - Các bức tranh về đồ dùng học tập đã được cắt rời thành các mảnh - Các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1: cặp sách, hộp bút, thước kẻ, bút chì, bút mực, sách giáo khoa, vở viết mối đồ dùng đủ 5 cái - Hình ảnh các đồ dùng học tập mở rộng: Túi bài kiểm tra, chống cằm, gọt bút chì.
  2. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định: - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non” - Trẻ hát cùng cô - Chỉ còn một ít thời gian nữa là các con phải chia tay với các cô, với mái trường mầm non để đi học ở trường tiểu học rồi - Bố mẹ các con sẽ có dự định cho con học ở trường tiểu học nào? - Trẻ kể Các con đã biết trường tiểu học nào chưa? - Bây giờ cô mời các con cùng đến thăm trường tiểu học việt hưng - Trẻ xem băng cùng qua màn ảnh nhỏ nhé! cô - Cho trẻ xem đoạn băng quay toàn cảnh trường và có một số giờ học chung và hỏi trẻ: + Đây là trường nào? + Trường Việt Hưng nằm ở đâu? Các anh chị đang làm gì? - Trẻ trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Bài mới - Các con vừa xem các anh chị lớp 1 học bài, các con thấy muốn đi - Trẻ kể những đồ học lớp một các con phải chuẩn bị những đồ dùng gì nào? dùng mà trẻ biết - Hôm nay trong lớp mình có 1 gian hành bán các đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 cô cháu mình sẽ đi tham quan và mỗi bạn hãy chọn cho mình một đồ dùng mà mình thích nhé (trẻ chọn đồ dùng mình thích và đi về chỗ) - Trẻ chọn đồ dùng - Các con kể cho cô nghe xem quầy hàng hôm nay có những đồ mình thích trên gian dùng gì? hàng * Làm quen với thước kẻ và bút chì. bút mực: Thước kẻ - Ai có thể kể về đồ dùng của mình cho cô và các bạn nghe nào? - Trẻ giói thiệu đồ - Con có đồ dùng gì? dùng của mình - Con biết gì về đồ dùng đó?
  3. - Cho cả lớp cùng quan sát đồ dùng đó trên màn hình và nhận xét? - Trẻ nhìn lên màn - Chiếc thước kẻ này có gì đặc biệt? hình và nhận xét - Cô củng cố lại: Thước kẻ này thường được làm bằng nhựa hoặc mê ka trên bề mặt thước có các vạch chia dùng để do kích thước các vật hoặc đo cạnh các hình và còn dùng để kẻ các đường thẳng? - Cho trẻ xem lại cách sử dụng thước trên màn hình - Các con thấy khi sử dụng thước các canh chị làm như thế nào? - Một tay giữ thước - Các con thấy ngoài thước kẻ ra phải cần đến đồ dùng gì nữa để và một tay cầm bút kẻ kẻ? Bút chì - Ai có bút chì cho cô và các bạn xem nào? - Nói cách cầm bút, - Bút chì được các anh chị dùng để làm gì? Khi cầm bút để viết các tư thế ngồi con quan sát xem các anh chị cầm như thế nào? Có giống với các con không? - Ngoài bút chì ra thì các anh chị còn phải dùng bút gì để viết bài - Bút mực nữa? Bút mực: - Ai chọn đồ dùng là bút mực giơ lên cho cô xem? Ai biết gì về bút - Trẻ nói hiểu biết về mực kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? bút mực: nắp bút, - Bút như thế nào nhỉ? Đây là phần gì? Khi không viết nữa thì đậy thân bút, ngòi bút, nắp bút vào để bảo vệ bút. Muốn viết được thì bút phải có gì? ống mực - Cho trẻ xem hình ảnh 1 học sinh bơm mực và viết bằng bút mưc (Các con chú ý khi sử dụng bút mực phải sử dụng cẩn thận nếu không mực sẽ làm bẩn vở và tay của các con đấy * Cho trẻ làm quen với hộp bút - Muốn giữ gìn các đồ dùng học tập và mỗi khi cần đến thì không - trẻ trả lời phải tìm lâu thì các con phải cất bút, thước vào đâu? - Ai chọn đồ dùng là hộp bút kể cho cô và các bạn cùng nghe nào
  4. - Hộp bút có những phần gì? Dùng để làm gì? - Ngăn nhỏ đựng bút , - Cho trẻ xem lại cách sử dụng trên màn hình? Các con hãy quan ngăn to đựng thước, sát xem anh chị cất đồ dùng vào hộp bút như thế nào nhé? tẩy - Các con nhớ rằng muốn các đồ dùng học tập sử dụng đựoc lâu và mỗi khi cần dùng không phải tìm lâu thì các con hãy để chúng đúng quy định và thật ngăn nắp nhé! * Cho trẻ làm quen với cặp sách, vở viết, sách giáo khoa - Đọc câu đố: Suốt đời đi với học sinh Sách, vở, bút, thước trong mình tôi mang Đố các con biết đó là gì? - Trả lời câu đố - Ai biết gì về cái cặp sách kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? - Làm bằng chất liệu gì? Có những bộ phận nào? (khoá) Vì sao - Trẻ trả lời câu hỏi phải cần có nó? Bên trong cặp sách được thiết kế như thế nào? - Cho trẻ quan sát cái cặp sách trên màn hình (bên trong) Vì sao cặp sách phải có nhiều ngăn? - Trẻ trả lời câu hỏi - Các con đoán xem trong cặp sách thường đựng những gì? - Ai bạn nào chọn quyển sách giáo khoa giơ lên cho các bạn xem nào? - Con có nhận xét gì về quyển sách giáo khoa này? - Trang sách có chữ - Đó là quyển sách được in sẵn rất nhiều kiến thức mà các anh chị in sắn, có tranh ảnh phải học do Bộ giáo dục ban hành trong suốt năm học? - Ngoài những quyển sách giáo khoa này ra các anh chị còn có - Chỉ có dòng kẻ những quyển vở viết nữa? Ai biết gì về quyển vở kể cho cô nghe? - Quyển vở dùng để tập viết. Chỉ có dòng kẻ in sắn không có chữ - Các con có nhận xét gì về điểm giống và khác nhau với quyển vở - Cả 2 đều có dòng kẻ tập tô của các con: nhưng vở viết của anh - Cho trẻ xem lại đoạn băng cách sử dụng cặp sách, sách giáo khoa chị không có chữ và vở viết chấm mờ để tô
  5. Giáo dục trẻ khi mở vở, mở sách thì phải lật từng trang một và không làm quăn mép vở. * Mở rộng: - Ngoài những đồ dùng này ra các con còn biết những đồ dùng gì - trẻ xem và nói tên của học sinh lớp 1 nữa không? đồ dùng nếu biết - Cho trẻ xem hình ảnh mở rộng: Phấn, bảng, giẻ lau, lọ mực, túi bài kiểm tra, túi thủ công, kéo, bút sáp. Hoạt động 3: Luyện tập: Trò chơi 1: Thử tài của bé - Cách chơi: chơi cả lớp có một chiếc thùng kín, trong thùng là - trẻ lắng nghe cô phổ những đồ dùng học tập, nhiệm vụ của các bạn lên chơi là phải thò biến luật chơi tay vào thùng sờ và cảm nhận về đặc điểm của đồ dùng để tả lại cho các bạn nghe nhưng không được nói tên đồ dùng, nếu các bạn có câu trả lời đúng và mô tả không bị phạm luật thì chiến thắng - Gọi 4 – 5 trẻ lên chơi - trẻ lên chơi Trò chơi 2: Nhanh và khéo - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, các bạn trong đội chơi có nhiệm - trẻ lắng nghe cô phổ vụ sắp xếp đồ dùng học tập sao cho ngăn nắp và gọn gàng vào biến luật chơi trong cặp sách nếu đội nào hoàn thành trước và bạn đội trưởng đeo cặp sách lên vai đội đó chiến thắng. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được sắp xếp 1 đồ dùng, các đồ dùng được sắp xếp đúng quy định, sau thời gian một bản nhạc đội nào - trẻ hào hứng tham sắp xếp xong trước và đúng đội đó dành chiến thắng. gia trò chơi VD: Bút chì, bút mực phải để đúng ngăn trong hộp bút. - Cho trẻ chơi, cô bao quát - Trò chơi 3: Trang trí các đồ dùng học tập: Cho trẻ về nhóm chơi trang trí đồ dùng học tập - Hoặc chơi: Ghép tranh các đồ dùng học tập