Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Sự kỳ diệu của nước - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Thơm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Sự kỳ diệu của nước - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_kham_pha_khoa_hoc_lop_la_de_tai_su_ky_dieu_cua_nuoc.pdf
Nội dung text: Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Sự kỳ diệu của nước - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Thơm
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG MẦM NON BÀ TRIỆU GIÁO ÁN HỘI GIẢNG Môn:Khám phá khoa học Đề tài: Sự kỳ diệu của nước Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Thời gian: 25-30 phút Người dạy: Phạm Thị Thơm Năm học 2018-2019
- GIÁO ÁN Đề tài: Sự kỳ diệu của nước Lứa tuổi 5-6 tuổi Thời gian dạy 30-35’ Người dạy: GV Phạm Thị Thơm II.CHUẨN BỊ: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được một số nguồn nước trong tự nhiên - Trẻ biết được đặc điểm, tính chất của nước - Biết lợi ích của nước với đời sống con người và vạn vật 2. Kỹ năng: - Biết một số hoạt động với nước, không làm đổ vãi - Biết thực hiện theo yêu cầu của cô - Biết phối hợp cùng bạn trong khi tham gia chơi 3. Thái độ: -Trẻ biết tiết kiệm nước, bảo vệ và giữ gìn nguồn nước - Trẻ tích cực, hào hứng tham gia vào các hoạt động II.CHUẨN BỊ: - Mô hình thác nước - Hình ảnh các nguồn nước: nước mưa, nước giếng, nước máy, nước ao hồ, ước suối, biển - Bình nước, cốc khay, dụng cụ chứa nước. đường, muối,nước mắm, dầu ăn, sỏi đá, xốp bọt biển, nilon, vải, giấy - Bếp cồn, nồi có nắp thuỷ tinh III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ốn định tổ chức: - Cả lớp hát bài: Giọt mưa và em bé. Các con vừa -Trẻ hát và cùng trò hát bài gì, bài hát nói về điều gì? chuyện - Trẻ trò chuyện về nội dung bài hát 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: - Cho trẻ xem mô hình thác nước, đây là nước ở suối chảy từ trên cao xuống. Các con thấy nước có -Kể tên các nguồn nước ở những đâu? mà trẻ biết - Cô chốt lại có rất nhiều nguồn nước: nước suối, nước sông, nước ao, hồ, nước biển, nước máy, nước chai la vi . - Trẻ hoạt động nhóm để thấy đặc điểm của nước: -Trẻ lấy chai la vi rót nước +Nhóm 1: Rót nước vào các vật dụng khác nhau. ra cốc, bát, khay, khuôn đá Cô gợi ý để trẻ quan sát, nói lên những hiểu biết và thảo luận về hình dạng của mình về hình dạng của nước trong các vật dụng của nước đó. Cô nói để trẻ biết nước không có hình dạng nhất định, mà nó có hình của vật chứa đựng nó. -1 trẻ rót nước từ chai la vi + Nhóm 2: Lấy nước cho vào các khay đựng các vào bát, các bạn lấy thìa vật liệu: vải, giấy, mica, nhựa để thấy tính thấm múc nước từ bát đổ vào và không thấm qua một số vật. Cô chốt lại nước có khay đựng các vật liệu và
- tính thấm hút. Mica, nhựa, sắt, cao su, kính, thuỷ thảo luận xem có thấm tinh không thấm nước vì thế mọi người lấy các vật nước không không thấm nước để chứa, đựng nước. Còn giấy, - Trẻ rót nước vào cốc, vải thì thấm nước mỗi bạn lấy thìa xúc một + Nhóm 3: Lấy nước để hoà tan và không hoà tan loại cho vào cốc nước và một số chất, đồ vật. Cô chốt lại nước có tính hoà khuấy lên. Đàm thoại xem tan một số chất. Các chất hoà tan được với nước: cốc nước của mình có hoà đường, muối, nước mắm, các loại thuốc. Các chất tan được thứ đó không không hoà tan được: dầu ăn, sắt, đá, sỏi + Nhóm 4: Trẻ lấy nước và thả các vật vào xem vật đó nổi hay chìm. Cô chốt lại một số vật nổi hay chìm: Các vật nhỏ mà nặng thì chìm, các vật nhẹ - Trẻ trả lời thì nổi. Nhờ có tính chất này nà con người nghiên cứu làm tàu thuyền nổi được để đi trên sông, biển. Các con đi tắm bể bơi hay tắm biển phải có người lớn đi cùng, phải có phao để tránh bị chìm, đuối nước. - Cho trẻ thử uống nước. Các con thấy nước như thế nào có màu gì? Mùi gì? nhận xét về màu sắc, -Trẻ nêu nhận xét của mùi vị. mình * Cô chốt lại: nước không có màu sắc, mùi vị, không có hình dạng nhất định, thấm qua được một số vật dụng, có thể hoà tan được một số chất, -Cô làm thí nghiệm cho trẻ xem vòng tuần hoàn của nước. Đun nước bằng bếp cồn với nồi và vung thuỷ tinh . Cho trẻ xem hơi nước bốc lên, giọt nước ngưng tụ trên vung. Trò chuyện với trẻ để trẻ thấy được đặc điểm : khi nóng thì nước bốc thành hơi, nhiệt độ bình thường nước ở thể lỏng, khi lạnh nước đông thành đá ( thể rắn) - Cô cùng trẻ trò chuyện về ích lợi của nước: để ăn, uống, tắm, giặt, tưới cây, làm giao thông đường thuỷ, thuỷ điện , ở vùng núi mọi người làm cối và dùng sức nước chảy để giã gạo . -Làm thế nào để tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. - Giáo dục trẻ sử dụng nước tiết kiệm: Nước là nguồn tài nguyên quý vì vậy chúng ta phải tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước nhé. -Không vứt rác thải bừa + Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì bãi làm ô nhiễm nguồn + Để nguồn nước không bị ô nhiễm chúng ta làm nước gì? + Để tiết kiệm nước thì không để nước chảy lãng phí, chỉ dùng nước khi cần thiết, dùng vừa đủ không vứt rác bừa bãi xuống ao hồ, các nhà máy không để chất thải chảy xuống ao, hồ, sông, biển
- * Trò chơi: Thử tài trí nhớ - Cách chơi: - Trẻ chơi trò chơi + Chia trẻ thành 2 dội, mỗi đội 5 người + Cô có nhiều tranh vẽ về vòng tuần hoàn của nước. Các con chọn 1 tranh đúng theo thứ tự vòng tuần hoàn của nước, nhảy bật chụm tách chân liên tục đến hết ô và gắn lên bảng thành vòng tuần hoàn của nước . Đội nào gắn đúng, xong trước đội đó sẽ thắng. 3. Kêt thúc. -Cho trẻ uống nước để thấy nước không có mùi vị -Thu dọn đồ dùng cùng cô