Giáo án Làm quen môi trường xung quanh Lớp Lá - Đề tài: Bác thợ may

doc 5 trang thuongdo99 3560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen môi trường xung quanh Lớp Lá - Đề tài: Bác thợ may", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lam_quen_moi_truong_xung_quanh_lop_la_de_tai_bac_tho.doc

Nội dung text: Giáo án Làm quen môi trường xung quanh Lớp Lá - Đề tài: Bác thợ may

  1. Giỏo ỏn phỏt triển nhận thức Cho trẻ làm quen với mụi trường xung quanh Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Bỏc thợ may Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi Số lượng : 25 – 30 trẻ Thời gian: 25 – 30 phỳt 1. Mục đích –yêu cầu 1,Kiến thức -Trẻ biết được cụng việc của nghề thợ may như: chọn vải, đo, viết số đo , cắt vải, may, trang trí quần áo, là quần áo - Trẻ biết được một số dụng cụ làm việc của nghề thợ may như: kéo, thước dây, thước may, máy khâu, kim chỉ, bàn là , biết được một số sản phẩm của nghề may. - Trẻ biết được thái độ làm việc của thợ may và ý nghĩa của nghề may - Sự đa dạng của nghề may. 2, Kỹ năng - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định. - Khả năng suy luận và trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ biết phối hợp với cô và các bạn khi chơi các trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng đã học để vẽ hoàn thành 1 sản phẩm 3,Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học - Trẻ biết ý nghĩa của nghề thợ may trong xã hội: may trang phục cho các nghề khác và làm đẹp cho mọi người, mọi ngành - Biết giữ gìn quần áo gọn gàng, sạch sẽ 2. Chuẩn bị - Video của hàng may cô thợ may đang thực hiện các công đoạn may áo. Video cuộc trò chuyện của cô giáo và cô thợ may. 1
  2. - Power point các hình ảnh sản phẩm may - Một số dụng cụ thật: thước dây. thước kẻ, kéo, bàn là. - 3 hình áo cắt bằng bìa có đục lỗ theo viền áo treo trên khung. - 3 chiếc kim bằng gỗ có luồn dây len. - Lô tô công việc, sản phẩm, dụng cụ của nghề may và một số nghề khác. 3. Cách tiến hành Nội dung và Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động tương ứng Thời tiến trỡnh Hoạt động Hoạt động gian hoạt động của giỏo viờn của trẻ học 1 - 2 1: ổn định - Cô cho trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát phút tổ chức, gây nhân” hứng thú - Các con vừa hát bài gì? - Bài cháu yêu cô chú công nhân ạ - Cô công nhân trong bài hát làm nghề gì - Nghề may - Hôm nay, cô và các con sẽ cùng tìm 20 - 22 2: Hoạt - Vâng a! hiểu về nghề may nhé! phút động khám - Muốn hiểu rõ hơn về nghề may cô mời - Trẻ xem video phá các con cùng đến thăm một cửa hàng may để xem công việc của cô thợ may là * Công việc gì nhé! (Cô cho trẻ xem video kết hợp với và dụng cụ sử dụng đồ vật thật) của cô thợ - Cô thợ may muốn may được quần áo - Trẻ kể: Phải đo, cắt vải, may. phải làm những công việc gì? may, là phẳng - Đầu tiên cô thợ may làm gì đây? - Cô thợ may hướng dẫn khách chọn vải - Vì sao lại phải chọn vải để may? - Vì có nhiều loại và ý thích của mọi người - Đúng rồi tùy theo mùa và dáng vóc của từng người mà cô thợ may sẽ giúp các khách hàng lựa chọn các loại vải cho phù hơp đấy. - Sau khi hướng dẫn khách chọn vải, cô - Cô đo cho khách thợ may làm gì? - Vì sao lại phải đo người khách? - Đo mới may được. - Vì mỗi người có một số đo khác nhau nên mặc - Đúng rồi mỗi người có một số đo khác quần áo khác nhau. nhau hay còn gọi là một cỡ khác nhau nên độ dài rộng của quần áo cũng khác 2
  3. nhau vì vậy phải đo thì may mới mặc được. - Các con nhìn xem cô thợ may đo như - Đo theo thứ tự từ trên thế nào? vai xuống tay, ngực áo - Cô thợ may đo cho khách bằng cái gì? - Bằng thước dây - Cô mời 1 bạn lên tìm cho cô thước dây. - Trẻ lên tìm - Chúng mình có muốn tập đo không? - Có ạ - Cô mời hai, ba bạn lên tập làm cô thợ may khéo léo đo cho bạn. (cô hướng dẫn - 2-3 trẻ lên tập đo trẻ thao tác đo) - Sau khi đo xong cô làm gì? - Cô ghi số đo vào sổ. - Cô thợ may đo theo thứ tự và ghi vào sổ giúp cô nhớ được số đo của từng người và không bị may nhầm đây. - Chọn vải rồi, có số đo rồi , cô thợ may - Cô cắt vải. phải làm gì tiếp theo? - Đúng rồi, Các con xem tiếp xem cô thợ may cắt như thế nào nhé. + Cô làm gì đây? + Trải vải ra bàn - Cô vẽ lên vải + Sau đó làm gì? - Phấn may và thước kẻ - Cô thợ may dùng gì để vẽ trên vải đấy? - Thước dây - Đây là thước kẻ, còn khi đo cho khách cô thợ may dùng thước gì? - 2 loại thước là thước kẻ - Vậy là cô thợ may đã dùng mấy loại và thước dây ạ thước? - Cô cắt vải thành từng - Sau khi đã vẽ xong trên vải cô làm gì phần. nữa? - Bằng kéo ạ. - Thế cô thợ may cắt vải bằng gì? - Cắt cẩn thận từng nhát - Cô cắt như thế nào? một ạ. - Cô vắt sổ cho miếng - Sau khi cắt vải thành từng phần cô sẽ vải. làm gì tiếp theo? - Để các sợi vải không bị - Vì sao lại phải vắt sổ cho miếng vải? tuột ra. - Đúng rồi vắt sổ cũng là việc rất cần thiết khi may quần áo, nó giúp cho không bị tuột sợi vải ra, giúp khi mặc quần áo sẽ bền hơn. - Dùng máy vắt sổ. - Cô dùng dụng cụ gì để vắt sổ? - Các con nhìn tiếp lên màn hình xem cô thợ may lại làm gì nhé! - Đang may áo. + Cô thợ may đang làm gì? - Bằng máy may + Cô may áo bằng gì đấy? - Chưa ạ + Đến đây chiếc áo đã xong chưa ? 3
  4. + Còn phải làm gì nữa? - Phải khâu cúc nữa, phải làm khuy. + Vì sao phải đơm cúc và thùa khuy cho - Có cúc và khuy mới áo? mặc được áo. - Như vậy là cô thợ may đã làm xong việc - Xong rồi ạ chưa các con? - Chiếc áo đã hoàn thành rồi nhưng cô - Là áo cho phẳng. thợ may còn phải làm một công việc nữa đó là việc gì? + Cô thợ may đang làm gì đây? - Cô đang là quần áo + Vì sao phải là quần áo. - Là cho phẳng quần áo mơi đẹp - Vậy là để may được một chiếc áo hay - Cô giúp khách chọn vải, Khái quát một chiếc quần cô thợ may đã làm những đo cho khách, cắt vải, vắt công việc gì? sổ, may, khâu cúc, thùa khuy, là áo - Trong khi làm việc cô đã sử dụng các - Thước dây, phấn vẽ, dụng cụ gì? thước kẻ, kéo, máy may - Khi tư vấn chọn vải cô - Các con thấy khi may quần áo cho rất nhẹ nhàng niềm nở, khách cô thợ may có thái độ như thế nào? - Cô làm việc rất miệt mài, cẩn thận, chu đáo. - Cô may được một chiếc * Sản phẩm - Vừa rồi các con thấy cô thợ may đã may áo của nghề được sản phẩm gì? - Cô may quần, váy, cáo - Ngoài may áo ra cô còn có thể may may khoác, comple, áo dài được sản phẩm nào ? - Các con cùng xem lại các sản phẩm của nghề may nhé. ( Cô cho trẻ xem từng sản phẩm trên power point) - Cô làm ở cửa hàng may, * Nơi làm - Cô thợ may thường làm việc ở đâu? ở công ty may việc, ý - Rất quan trọng, vì nghĩa xã hội - Các con thấy công việc của cô thợ may không có cô thợ may mọi của nghề có quan trọng không? Vì sao? người sẽ không có quần áo để mặc. - giữ gìn quần áo sạch sẽ - Vậy khi mặc quần áo các con phải làm - không làm bẩn quần áo gì? - Không làm rách quần áo - may mũ vải, may giầy - Ngoài nghề may quần áo còn có nghề 4
  5. * Mở rộng: may nào khác? vải, may túi sách, may chăn gối, may rèm cửa. 8-10 Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh phút * Luyện - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội, trên tập bàn cô chuẩn bị các lô tô sản phẩm, công việc, dụng cụ của nghề may để lẫn với một số nghề khác - Luật chơi: Theo luật tiếp sức. Mỗi lần trẻ lên chơi chỉ được lấy 1 lô tô sau đó gắn lên bảng, kết thúc trò chơi đội nào lấy được nhiều lô tô đúng đội đó sẽ chiến thắng - Trẻ chọn lô tô theo yêu + Đội 1: Chọn lô tô công việc cầu của cô. + Đội 2 chọn lô tô sản phẩm + Đội 3 chọn lô tô công cụ - Các đội tự giới thiệu kết - Kiểm tra kết quả: cô gợi ý để trẻ trả lời quả chơi, con lấy được lô + Con lấy được lô tô gì, vì sao, đếm số lô tô đồ của độ con, đếm số tô đúng. lô tô đúng + So sánh kết quả của các đội Trò chơi 2 : Ai khéo nhất - Cách chơi: Cô giới thiệu cô đã chuẩn bị một số hình vẽ các bộ trang phục cho búp bê, nhưng chưa được cắt ra. Cô cho trẻ ngồi thành 2 nhóm yêu cầu trẻ khéo léo dùng kéo cắt thật đẹp các bộ trang phục này. Kết thúc trò chơi đội nào cắt được nhiều sản phẩm đẹp đội đó sẽ chiến thắng + Trẻ thực hiện + Cô cho trẻ chơi quan sát trẻ để kết thúc trò chơi + Con cắt được váy, áo + Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của đội vv cho búp bê. Đếm số mình, con cắt được gì, đếm so sánh 2 đội. lượng và so sánh với đội bạn 1 phút 3. Kết thúc - Cô động viên trẻ. giờ học 5