Giáo án Làm quen văn học Lớp Lá - Đề tài: Truyện Hai anh em
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen văn học Lớp Lá - Đề tài: Truyện Hai anh em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lam_quen_van_hoc_lop_la_de_tai_truyen_hai_anh_em.doc
Nội dung text: Giáo án Làm quen văn học Lớp Lá - Đề tài: Truyện Hai anh em
- Giáo án Làm Quen Văn Học Đề tài: Truyện Hai anh em Chủ đề: Gia đình Loại tiết: Đa số Trẻ chưa biết Đối tượng: 5 – 6 tuổi Số lượng:20 – 25 trẻ Thời gian: 30 - 35 phút І. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện:Hai anh em.Biết tên các nhân vật trong chuyện:Người anh,người em,ông bụt,các bác nông dân - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Người anh thì chăm chỉ làm việc,biết giúp đỡ người khác nên có cuộc sống ấm no.Ngược lại ,người em thì lười biếng nên đói rách.May mà nghe lời khuyên nhủ của anh,chăm chỉ lao động nên cuối cùng hai anh em đều sống rất sung sướng 2. Kỹ năng - Trẻ lắng nghe cô kể truyện - Trẻ nhớ các sự kiện diễn ra theo đúng trình tự câu chuyện - Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng,mạch lạc,nói đủ câu,không ngọng.Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc và tư duy logic 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học - Trẻ biết yêu và chăm chỉ lao động vừa sức. II.Chuẩn bị : *Địa điểm: - Trong lớp học,đội hình vòng cung,di chuyển đội hình khi cần thiết - Môi trường học tập:trang trí theo chủ điểm *Đồ dùng của cô 1
- - Sa bàn minh họa câu truyện(sa bàn gấp có bóng đèn chiếu sáng khi sử dụng với các nhân vật là rối dẹt - Máy chiếu,màn chiếu projecter.powerpoint minh họa truyện. - Phim hoạt hình được chuyển thể từ câu chuyện - Đài và nhạc nền minh họa truyện. *Giọng kể các nhân vật - Dẫn truyện:ấm ,tốc độ vừa phải,rõ ràng,mạch lạc,ngắt nghỉ đúng dấu câu và thể hiện cảm xúc phù hợp với tình tiết câu chuyện - Người Anh: Từ tốn.trầm ấm,rõ ràng - Người em: Bực tức,gắt gỏng - Giọng của cụ già: Ân cần,ấm áp khi nói với người anh.giọng bực tức khi nói với người em III. Cách tiến hành Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng gian và tiến Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ trình hoạt động 2-3 1. HĐ 1: - Cho trẻ đọc bài ca dao: - Tre đọc ca dao. phút ổn định tổ “Vốn tôi có máu đau hàm chức, gây Cơm ăn thì khỏi khi làm lại đau hứng thú Ăn thì chọn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng cố sức gánh hai hạt vừng” + Các con vừa đọc bài ca dao nói về điều gì? - Chế giễu người lười biếng lao động + Nếu như không muốn lao động mà lại chỉ thích ăn thôi thì sao? - Thì không có gì để mà ăn - Giới thiệu tên truyện:Vậy trong chúng ta ,ai ai cũng cần phải lao động.Có lao động thì - Trẻ lắng nghe 2
- mới có cơm ăn,có áo mặc và cuộc sống hạnh phúc.Còn nếu lười biếng không chịu lao động thì chuyện gì sẽ xảy ra ,các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện: “Hai anh em “ Thì sẽ rõ nhé! *Lần 1:Cô kể diễn cảm kết hợp động tác 6-7 biểu cảm và nhạc nền minh họa truyện.Sử dụng sa bàn đã chuẩn bị (Trẻ ngồi phía trước - Trẻ lắng nghe cô kể phút 2.HĐ 2: chuyện sa bàn) Bài mới - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện *Kể chuyện gì?Trong chuyện có những ai? - Truyện Hai anh em cho trẻ .Có anh,có người em nghe ,ông bụt và bác nông *Lần 2:Cô kể chuyện diễn cảm sử dụng dân powerpoint minh họa nội dung truyện.Trẻ ngồi ghế theo hình vòng cung. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện *Đàm thoại trích dẫn nội dung truyện: 16 - (Sử dụng powerpoint minh họa) 17 * Đàm + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện phút thoại, trích gì?Trong câu chuyện có những ai? dẫn nội - Cô vừa kể lại chuyện vừa đặt câu hỏi theo - Truyện Hai anh em dung trình tự nội dung câu chuyện .Có anh,có người em ,ông bụt và bác nông truyện + Ngày xưa có Hai anh em nhà kia cha mẹ dân mất sớm,họ ở với nhau.Tính tình người anh và người em như thế nào? + Người anh đã bàn với em mình việc gì? - Người anh chăm chỉ,người em lười 3
- + Khi ra khỏi làng thì người anh gặp việc gì biếng và anh đã làm như thế nào? - phải kiếm việc làm thì mới có cái ăn. - Gặp cánh đồng lúa + Làm xong người anh đã nhận được gì? chín,người anh gặt lúa giúp bác nông dân - Bác nông dân cho + Tiếp theo ,anh đã thấy việc gì và anh lại lúa nên anh có gạo ăn làm gì? - Anh gặp cánh đồng bông chín và hái hộ + Sau khi làm xong việc này anh nhận được bác nông dân gì? - Bác nông dân cho + Và rồi người anh đã gặp ai?Cụ già nhờ anh bông và anh đổi bông lấy vải mặc việc gì?Anh làm việc đó ra sao? - Gặp cụ già,Cụ nhờ anh tưới giúp bí ngô.Anh đã đi xa,vất + Sau 3 tháng ròng rã xách nước,chăm chỉ vả để gánh nước tưới tưới nước cho ruộng bí ngô,chuyện gì đã xảy bí. - Ruộng bí ngô mau ra với anh? lớn và cụ già tặng anh quả bí ngô có nhiều vàng bên trong + Vì sao người anh lại được mọi người yêu mến và cuộc sống trở nên giàu có? - Vì anh chăm chỉ lao động và giúp đỡ mọi người. + Còn người em,khi ra đi ,người em đã gặp - Gặp cánh đồng lúa những việc gì? chín,đồng bông chín và gặp cụ già nhờ tưới bí ngô + Khi gặp mỗi việc người em đã nói gì và - Người em không làm gì? làm giúp vì sợ đau lưng,đau tay + Các bác nông dân bảo người em như thế nào?Vì sao? - Đồ lười biếng.Vì người em không chịu 4
- làm việc + Chuyện gì đã sảy ra với người em?Vì sao? - Không có cơm để + Sau khi nghe người anh khuyên nhủ,người ăn,áo để mặc và bị đói rách. em đã làm gì và kết quả cuối cùng như thế nào? - Người em đã chăm chỉ lao động và hai anh em sống rất sung * Giáo dục: sướng. - Câu chuyện đã nhắc các con điều gì? (Cần biết chăm chỉ làm việc,yêu lao động và - Phải chăm chỉ lao biết giúp đỡ mọi người thì cuộc sống luôn no động,không được lười đủ ,hạnh phúc) biếng. 5-6 phút - Hàng ngày các con thể hiện mình chăm lao động bằng cách nào? Giáo dục - Giúp cô lấy ghế,lau bàn,chia bát thìa . * Lần 3: - Hôm nay ở rạp chiếu phim có chiếu bộ phim hoạt hình được chuyển thể kịch bản từ câu chuyện”Hai anh em”mà cô vừa kể cho các con nghe,cô cháu mình cùng đi xem phim nhé! - Cô cho trẻ hát và vận động bài”bầu và bí”di chuyển 1 vòng quanh lớp,đến vị trí màn chiếu để xem phim hoạt hình. - Trẻ hát, vận động và - Cô bật phim hoạt hình cho trẻ xem đến rạp chiếu phim 1-2 - Trẻ xem phim Phút *Kết thúc 3/HĐ 3: - Nhận xét giờ học và chuyển hoạt động Kết thúc 5