Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Dạy trẻ đo các đối tượng khác nhau bằng một thước đo - Lê Thị Hạnh

doc 6 trang thuongdo99 4720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Dạy trẻ đo các đối tượng khác nhau bằng một thước đo - Lê Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lam_quen_voi_toan_lop_la_de_tai_day_tre_do_cac_doi_t.doc

Nội dung text: Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Dạy trẻ đo các đối tượng khác nhau bằng một thước đo - Lê Thị Hạnh

  1. GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: TÕt vµ mïa xu©n Đề tài: Dạy trẻ đo các đối tượng khác nhau bằng một thước đo. Lứa tuổi: Trẻ 5 - 6 tuổi Thời gian: 25- 30 phút. Giáo viên: Lê Thị Hạnh I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nắm được mối quan hệ giữa kết quả đo và độ dài các đối tượng: Đối tượng nào dài hơn đo được nhiều lần hơn; đối tượng nào ngắn hơn đo được ít lần hơn. - Hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi 2. Kỹ năng - Trẻ biết thao tác đo độ dài của các đối tượng bằng một đơn vị đo và so sánh kết quả đo. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng , mạch lạc. 3.Thái độ - Trẻ mong muốn đón chờ ngày tết, biết giúp người lớn chuẩn bị đón tết. - Trẻ hứng thú tham gia giờ học. trẻ ngoan đoàn kết, có kỷ luật II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một bảng dính, 3 thanh gỗ trắng, hồng, vàng, một băng giấy màu đỏ làm vật đo dài 5cm, 1 bút dạ . - 3 bảng dính, các nan giấy màu hồng, nâu, vàng . - 4 bảng dính vuông , 4 cây giò, 4 khung tranh dân gian, 4 hộp bánh, thước đo, bút dạ. * Đồ dùng của cô: 1 thanh gỗ trắng dài 32 cm, 1 băng giấy làm thước đo dài 8cm. - Đĩa nhạc gồm các bài hát: Bánh chưng xanh, Ngày tết quê em, Nhạc không lời bài hát : ngày tết quê em. III. Tiến hành
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Phần 1: Ôn kỹ năng đo và cách xác định kết quả đo. - Trẻ hát Các con ơi, sắp đến tết rồi chúng mình có thích - Trẻ ®øng thµnh 2 hµng không? Cô cháu mình cùng hát một bài hát cho vui nào. ( Cô và trẻ hát và vận động theo bài hát “ - Trẻ trả lời. Bánh chưng xanh” ) - Trong những ngày tết con thường làm gì để giúp bố mẹ - Chúng mình hãy về nhà giúp bố mẹ - Trẻ đi qua các con trang trí nhà cửa đón tết nào. Có 3 con đường để đường đi về nhà , mỗi bạn sẽ chọn cho mình con đường để đi nhé. ( Trẻ đi qua xong cho trẻ quay lại để - 2 trẻ trả lời. nhận xét) - Con có nhận xét gì về chiều dài 3 con đường? - Để biết chính xác bạn A, B nói đúng không chúng ta hãy cùng kiểm tra. Mỗi con đường đều - Xếp cạnh nhau. bằng chiều dài 3 sợi dây tím, trắng, đen. Để so - Cầm 1 đầu dây để so sánh 3 sợi dây này các con làm như thế nào? sánh. - Cô đặt 3 đầu dây trùng nhau, các con có nhận - Sợi dây màu tím dài nhất xét gì? ạ . - Vì sao con biết sợi dây màu tím dài nhất? - Con đường màu tím. - Như vậy con đường nào dài nhất? - Màu đen. - Sợi dây nào ngắn hơn? - Con đường màu đen ạ. - Con đường nào ngắn hơn ? - Ngắn nhất ạ. - Con đường màu trắng như thế nào? * Phần 2: Hình thành mối quan hệ giữa kết quả đo và độ dài các đối tượng. ( Cả lớp về bàn ngồi ) . Cô khen cả lớp , cô sẽ thưởng cho mỗi bạn một món quà. Hôm trước các con đã tô tranh dân gian Đông hồ , để bức tranh thêm đẹp hôm nay
  3. cô cháu mình sẽ làm khung để treo tranh trang trí trong nhà chuẩn bị đón tết nhé.Mỗi bạn đều có các thanh gỗ , các con sẽ phân loại thanh gỗ dài- - 3 thanh gỗ . ngắn để làm khung tranh của mình. - Trắng, vàng, hồng ạ. - Các con có mấy thanh gỗ? - Thanh gỗ có những màu gì? - Xếp cạnh nhau a. - Để phân biệt thanh gỗ nào dài nhất, ngắn nhất Xếp chồng lên nhau ạ. các con làm như thế nào? - Ngoài cách xếp chồng và xếp cạnh ra, hôm nay cô sẽ dạyc ác con một cách khác nữa để phân biệt độ dài các đối tượng đó là dùng một thước đo để đo chiều dài 3 thanh gỗ. - Trẻ lắng nghe và quan sát Cả lớp nhìn cô đo mẫu: Đây là băng giấy cô dùng cô đo mẫu. để làm thước đo. Để đo thanh gỗ màu trắng dài bằng bao nhiêu lần thước đo , tay trái cô cầm thước đo, tay phải cô cầm bút. Đặt đầu trái của thước đo trùng khít lên đầu trái của thanh gỗ, dùng bút đặt sát dầu phải của thước đo kẻ một vạch từ trên xuống dưới. Sau đó nhấc thước đo lên, rồi lại đặt đầu trái của thước đo sát với vạch bút vừa kẻ, cô lại dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ một vạch từ trên xuống dưới cứ như vậy cho đến hết chiều dài của thanh gỗ trắng, - 1,2,3 Có tất cả 3 lần Đo xong các con kiểm tra số lần thước đo bằng thước đo cách đếm số đoạn vừa đo) - Số 3 - Cả lớp cùng đếm? - Gọi 1 trẻ - 3 lần thước đo tương ứng với số mấy? - Ai lên tìm thẻ số 3 ? - Trẻ thực hiện thao tác đo. - Bây giờ cả lớp cùng đo nhé. Băng giấy trong rổ
  4. các con là vật chọn làm thước đo. Các con đo cho - 1,2 tất cả là 2 lần thước cô thanh gỗ màu trắng. đo a. - Cả lớp đếm số lần thước đo. - Trẻ chọn thẻ số 2 đặt bên - Các con chọn thẻ số tương ứng. phải thanh gỗ trắng. - Cả lớp cùng đo tiếp thanh gỗ màu hồng. - Trẻ thực hiện thao tác đo. ( Cô bao quát, sửa sai cho trẻ) - Hỏi 2 trẻ. - Thanh gỗ hồng dài bằng mấy lần thước đo ? - 1,2,3,4 tất cả là 4 lần - Cả lớp kiểm tra xem 2 bạn trả lời đúng ko? thước đo - Chọn thẻ số tương ứng. - Trẻ chọn thẻ số 4. - Còn thanh gỗ màu gì chưa được đo? - Màu vàng ạ. Các con đo cho cô thanh gỗ màu vàng. - Trẻ thực hiện thao tác đo - Thanh gỗ màu vàng được mấy lần thước đo? - Gọi 3 trẻ trả lời. - Cả lớp kiểm tra kết quả đo. - 1,2,3,4,5,6 tất cả là 6 lần thước đo a. * Qua kết quả đo, thanh gỗ trắng được bao nhiêu - 2 lần thước đo. lần thước đo? - Thanh gỗ hồng được bao nhiêu lần thước đo? - 4 lần thước đo ạ? - Thanh gỗ vàng được bao nhiêu lần thước đo? -6 lần thước đo ạ ? * Như vậy cùng một thước đo thanh gỗ nào đo - Thanh gỗ vàng? được nhiều lần thước nhất? - Vậy chiều dài thanh gỗ vàng như thế nào ? - Thanh gỗ vàng dài nhất ạ. - Thanh gỗ nào đo được ít lần thước hơn? - Thanh gỗ hồng. - Chiều dài thanh gỗ hồng như thế nào so với - Ngắn hơn a. thanh gỗ vàng? - Thanh gỗ nào ngắn nhất ? - Thanh gỗ trắng ạ? - Vì sao con biết ? - Vì thanh gỗ trắng đo dược ít lần thước đo nhất. * Cô chốt lại: Nếu đo các đối tượng bằng một thước đo thì đối tượng nào dài hơn đo được nhiều lần hơn, đối tượng nào ngắn hơn đo được ít lần
  5. thước hơn. - Cô thưởng cho các con một trò chơi: Cô nói - 6 lần thước đo thanh gỗ màu gì các con nói số lần thước đo. - 4 lần thước đo + Thanh gỗ màu vàng. - 3 lần thước đo. + Thanh gỗ màu hồng + Thanh gỗ màu trắng - Lần này chơi khó hơn, cô nói tên thanh gỗ, các con so sánh độ dài các thanh gỗ: - Ngắn nhất +Thanh gỗ màu trắng - Dài hơn + Thanh gỗ màu hồng - Dài nhất. + Thanh gỗ màu vàng. - Các con cất các thanh gỗ vào rổ để chiều chúng mình lồng tranh vào. * Phần 3: Luyện tập * Trò chơi 1: Gắn dây xúc xích. - Trẻ lắng nghe Cô phổ biến luật chơi: Để chơi trò chơi này các con chia thành 3 đội chơi. Đây là các nan giấy có chiều dài bằng nhau. Khi gắn thành vòng tròn sẽ được các vòng tròn to như nhau.Mỗi vòng tròn sẽ làm 1 thước đo.Nhiệm vụ của các con là mỗi bạn bật qua 2 vòng lên gắn 1 vòng tròn xúc xích sau đó chạy về cuối hàng để bạn tiếp theo lại chạy lên gắn xúc xích.Sau một bản nhạc dây xúc xích của - Trẻ chơi đội nào dài hơn là chiến thắng. Đội 1 màu hồng, đội 2 màu tím, đội 3 màu vàng. Các đội chơi đã sẵn sàng chưa? 3,2,1 bắt đầu. - Kết thúc giờ chơi cho 3 đội trưởng lên cầm dây xúc xích. Đếm số vòng , công bố kết quả trò chơi. Chúng ta hãy nối dây xúc xích của 3 đội lại trang trí cho lớp mình đệp để chuẩn bị đón tết nhé. - Trẻ lắng nghe
  6. * Trò chơi 2: Người nội trợ đảm đang. - Cô phổ biến luật chơi: Chia thành 4 đội chơi để mua đồ chuẩn bị đón tết. Sau đó các bạn trong nhóm sẽ cùng nhau đo những đồ dùng đó để chọn nơi để cho phù hợp. Thời gian đo là 1 bản nhạc, - Trẻ chơi. hết bản nhạc bạn đội trưởng sẽ mang bảng tổng hợp của mình lên để tất cả cùng kiểm tra. Các - Cây giò của đội 3 dài đội đã sẵn sàng chơi chưa? 3,2, 1 bắt đầu. nhất ? - Hết bản nhạc cô 2 nhận xét kết quả . - Trẻ trả lời. + Cùng một thước đo bằng nhau các con có nhận - Trẻ trả lời. xét gì về chiều dài 4 cây giò của 4 đội ? - Trẻ trả lời. + Vì sao con biết? + Cây giò của đội nào ngắn nhất ? + Vì sao con biết? Tương tự như vậy với kết quả đo của hộp bánh, tranh đông hồ. * Bây giờ các con hãy sắp xếp chúng vào chỗ cho phù hợp để chúng mình cùng chuẩn bị đón tết .