Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tuần 7: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

docx 6 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 1870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tuần 7: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_5_tuan_7_quyet_chi_ra_di_tim_duong_cuu_n.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tuần 7: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước

  1. LỊCH SỬ QuyÕt chÝ ra ®i t×m ®Ưêng cøu nƯíc I-Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Tiểu sử về NguyÔn TÊt Thµnh. - Mục đích Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước và những khó khăn ông gặp phải. - Cảm phục ý chí quyết ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. II- Chuẩn bị: ¶nh trong SGK, ch©n dung NguyÔn TÊt Thµnh, tranh ¶nh vÒ quª hư¬ng B¸c Hå. III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS I- KiÓm tra bµi cò:(5’) - Khởi động: Trò chơi: Ông là ai? GV đưa ra 3 câu hỏi, HS dựa vào 3 câu hỏi nêu được Ông là ai? 1. Ông sinh năm 1867, mất năm 1940 tại Huế. - HS tr¶ lêi. 2. Ông là người khởi xướng phong trào Đông Du. - Phan Bội Châu. 3. Năm 1925, ông bị giặc Pháp bắt ở Trung Quốc. Chúng đưa ông về Việt Nam và giam ông ở Hỏa Lò, định bí mật thủ tiêu ông. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Chuyển ý: Cuối TK 19, đầu TK 20 các phong trào yêu nước nổ ra mạnh mẽ nhưng nhanh chóng thất bại. Đất nước ta vẫn phải chịu ách đô hộ của Thực dân Pháp. Vậy ai sẽ là người kế tục sự nghiệp cứu nước. Người đó bắt đầu sự nghiệp cứu nước, cứu dân ntn, cô trò mình cùng vào bài học hôm nay: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - HS nghe vµ ghi vë.
  2. II – D¹y bµi míi :(25’) 1. Giíi thiÖu bµi : GV giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi 2. Hưíng dÉn t×m hiÓu bµi: - Cho HS nghe và xem video và cho biết đoạn video - Nghe và xem video nói về ai? Người đó quê ở đâu? - HS nêu. Yêu cầu: 2-3 em nói điều mình nghe được. a) Giới thiệu về NguyÔn TÊt Thµnh: - GV ghi bảng: - Tên thật: Nguyễn Sinh Cung. - HS nhắc lại thông tin về - Sinh ngày 19.51890. NTT. - Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An Liên hệ: Lớp mình bạn nào được về thăm quê Bác rồi? Con hãy kể thêm những điều con biết về quê - HS kể. Bác? - GV nhËn xÐt, chốt: Chuyển ý: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX phong trào yêu nước nổ ra mạnh mẽ nhưng đều nhanh chóng thất bại. Nước ta vẫn chìm đắm trong sự đô hộ của thực dân Pháp. Ai sẽ là người kế tục sự nghiệp - HS l¾ng nghe. cứu nước, cứu dân. Người ấy bắt đầu sự nghiệp cứu nước cứu dân như thế nào, chúng ta cùng vào bài hôm nay: b)Môc ®Ých ra nưíc ngoµi cña NguyÔn TÊt Thµnh: - Yªu cÇu 1 HS ®äc SGK tõ “NguyÔn TÊt Thµnh kh©m phôc cøu d©n” vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: - PBC, PCT, PĐP, HHT - NTT khâm phục lòng yêu nước của những ai?
  3. - Tại sao NTT không tán thành con đường cứu nước - Vì con đường của họ của các bậc tiền bối? chưa phù hợp nên đều bị thất bại. - Để tìm con đường cứu - Mục đích đi ra nước ngoài của NTT là gì? nước phù hợp. GV: Các bậc tiền bối trước đều hướng con đường cứu nước của mình sang phương Đông Nhưng NTT lại quyết tâm đi về phương Tây để tìm hiểu về nền Kinh tế và khoa học của họ phát triển như thế nào. NTT có suy nghĩ: Muốn đánh được Pháp phải sang tìm hiểu xem nước Pháp ntn? Chuyển ý: Ý chí và quyết tâm của NTT được thể hiện ntn? - Xem phim tư liệu c)Ý chÝ quyÕt t©m ra ®i t×m ®ưêng cøu nưíc cña NTT: Đưa bản đồ VN, yc hs tìm và chỉ vị trí của Tp HCM - 1 HS dïng tranh ¶nh, t liÖu kÓ l¹i. GV giới thiệu: Trước năm 1076: Tp HCM có tên là - HS lên chỉ bản đồ. Tp Sài Gòn. Đầu TK 20, Tp SG là TT k.tế chính trị của chế độ thuộc địa Pháp ở Đông Dương. Nơi đây - Lắng nghe có bến cảng Nhà Rồng nằm ngay trên sông SG. Thời đó bến cảng Nhà Rồng là đầu mối giao thông quan trọng của các nước ở Đông Dương. NTT từ vào SG và có kết bạn với 1 người trước khi ra nước ngoài. Trước khi ra nước ngoài NTT đã có cuộc trò chuyện với người bạn này. Cuộc nói chuyện đã đi vào lịch sử của dân tộc. Để hiểu rõ hơn về sự quyết tâm ra đi của NTT, hiểu rõ cuộc nói chuyện của NTT với người bạn đó, các bạn đọc thầm SGK- hoàn thành phiếu học tập. - Đọc SGK- làm phiếu.
  4. - Yc HS Điều khiển lớp chia sẻ thông tin đã đọc trong sách: - NTT và Tư Lê - NTT nói chuyện với ai? - NTT nói muốn ra nước - NTT nói với Tư Lê điều gì? ngoài và rủ Tư Lê đi cùng. + NguyÔn TÊt Thµnh ®· lưêng trưíc nh÷ng khã - Đi một mình mạo hiểm, kh¨n nµo khi ë nưíc ngoµi? khi ốm đau không có + Ngưêi ®· ®Þnh hưíng gi¶i quyÕt c¸c khã kh¨n người chăm sóc. ntn? + Tư Lê có đi cùng NTT không? Vì sao? - rủ Tư Lê đi cùng để khi ốm đau có người bên + NTT quyết định ntn? cạnh. + Nh÷ng ®iÒu ®ã cho thÊy ý chÝ quyÕt t©m ra ®i t×m - Không vì sợ, không đủ ®ưêng cøu nưíc cña Ngưêi ntn? can đảm, - Vẫn quyết tâm đi đi. + Theo em, v× sao Ngưêi cã ®ưîc quyÕt t©m ®ã? - Dù không có tiền, xòe hai bàn tay ra, khẳng định tiền từ hai bàn tay - Nhờ lòng yêu nước thương dân, lòng căm thù giặc. + NTT ra ®i tõ ®©u? trªn con tµu nµo? Vµo ngµy - Từ Cảng Nhà Rồng nµo? Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ- rê-vin, lấy tên là Văn Ba + NTT đã làm công việc gì để ra nước ngoài? - Phụ bếp - 5/6/1911 GV đưa hình ảnh, giảng ảnh, tranh (NTT, con tàu) Giảng: NTT lấy tên là Văn Ba, xin làm phụ bếp trên tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin. Thời gian rảnh người còn tự học tiếng Pháp, mọi người trên tàu rất nể phục. - NTT ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
  5. Rút ra bài học. - HS đọc ghi nhớ. III- Cñng cè, dÆn dß:(5’) - Qua bài học hôm nay con học tập được gì? - Trao đổi. - Ở lứa tuổi của mình con cần phải làm gì để thể hiện lòng kính yêu Bác? - Nx giê häc-DÆn dß: Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. * Rót kinh nghiÖm:
  6. Phiếu học tập: Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 3. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành Nối câu trả lời ở cột B với câu hỏi ở cột A cho phù hợp. A B 1. Nguyễn Tất Thành đã lường trước được Rủ Tư Lê đi cùng để khi đau những khó khăn nào khi ở nước ngoài? ốm có người bên cạnh. 2. Người đã định hướng giải quyết những Tư Lê không đủ can đảm để khó khăn đó như thế nào? ra đi cùng Nguyễn Tất Thành. 3. Tư Lê có đi cùng Nguyễn Tất Thành Đi một mình thì mạo hiểm, lúc ốm đau, không có tiền, không? Vì sao? 4. Nguyễn Tất Thành quyết định như thế Nguyễn Tất Thành xòe hay nào? bàn tay ra và nói: Đây, tiền đây. 5. Chi tiết nào cho thấy sự quyết tâm ra đi Nguyễn Tất Thành vẫn quyết của Nguyễn Tất Thành? tâm ra đi tìm đường cứu nước.