Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8: Tìm hiểu về văn tự sự - Năm học 2019-2020

docx 5 trang thuongdo99 3280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8: Tìm hiểu về văn tự sự - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_8_tim_hieu_ve_van_tu_su_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8: Tìm hiểu về văn tự sự - Năm học 2019-2020

  1. TÌM HIỂU VỀ VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp h/s : - Nắm vững thế nào là VB tự sự? Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp. - Nhận diện VB tự sự trong các VB đã, đang, sẽ học, bước đầu tập viết, tập nói kiểu VB tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết,nói theo kiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tự tin và yêu thích văn tự sự. 4. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc, tự nhận thức, phát hiện vấn đề. Nhận định đúng kiểu văn bản - Vận dụng trong đúng trong giao tiếp và thực hành II. CHUẨN BỊ. 1. GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tìm hiểu các văn bản tự sự. 2. HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk. 3. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút) - GV trình chiếu một số đoạn - Hs trả lời văn Đoạn 1: Mùa hè có ánh nắng tháng Năm, tháng Sáu chói chang khiến cho nhiều người khó chịu. Nhưng mùa hè còn có nhiều điều thú vị khác. Mùa hè bắt đầu bằng tiếng ve kêu rộn rã trên cành cây phượng đang nở hoa đỏ chót. Tiếng ve kêu nhức nhối đó như đánh thức giấc ngủ dài của thiên nhiên. Đoạn 2: Chủ nhật tuần qua, lớp em và lớp 3C đã tổ chức một trận thi đấu bóng đá thật hào
  2. hứng, sôi nổi. Sân bóng ở tại sân đình của làng. Đúng mười bốn giờ ba mươi, cả hai lớp đã tập trung vây quanh sân bóng. Trận thi đấu diễn ra sôi nổi. Các cầu thủ hăng hái cướp bóng và dồn bóng về phía cầu môn của đối phương, chúng em đứng xem với những tràng vỗ tay vang dội để động viên các cầu thủ của lớp mình. Kết quả trận thi đấu đã đem lại niềm vui cho lớp chúng em, đội bóng đá của lớp em đã ghi bàn thắng với tỉ số 5-3. Đây là kết quả luyện tập tích cực của cả đội bóng trong thời gian qua. ? Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của mỗi đoạn văn đó? Vì sao? Gv giới thiệu bài: Khi còn nhỏ chưa đến trường, và cả ở bậc tiểu học, học sinh trong thực tế đã giao tiếp bằng tự sự. Các em nghe bà, mẹ kể chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè những câu chuyện mà các em quan tâm thích thú. Vậy, thế nào là văn tự sư, vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống giao tiếp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu I. Mục đích của tự sự mục 1 VD1: (SGK) Gọi H đọc VD1 ở sgk. 1Hs đọc VD Nhận xét: ? Hàng ngày các em được - Kể chuyện: văn học (cổ tích, nghe kể và kể cho người khác 2 HS trả lời. thần thoại ) nghe những câu chuyện gì? - Kể chuyện đời thường (học tập, làm việc )  nghĩa giống nhau. Tự: chữ Hán nghĩa là “kể” Việc kể chuyện ấy được gọi là Sự: “việc, chuyện”. tự sự. - Kể chuyện để người nghe
  3.  kể việc, kể chuyện. biết, để nhận thức về người, sự ? Theo em kể chuyện để làm vật, sự việc. gì? (Khi nghe kể chuyện người 1 HS trả lời. nghe muốn biết điều gì?) - Người kể chuyện: để giải ? Với người kể tự sự có mđích thích, thông báo, cho biết. gì? 1 HS trả lời. VD2: Nhận xét: Gọi H đọc VD 2 ở sgk. - Có. Thánh Gióng là VB tự sự -Theo em truyện Thánh Gióng Sự việc 1. Sự ra đời và tuổi thơ có phải là 1 văn bản tự sự hay HS đọc VD của Gióng. ko? - Hai vợ chồng ông lão muốn ? Truyện kể về ai? 2 HS trả lời. có con ? Có những sự việc gì xoay - Bà vợ giẫm vết chân lạ quanh nhân vật ấy? Hãy liệt kê - Có thai 12 tháng mới đẻ các sự việc theo thứ tự (sự việc Thảo luận nhóm ( 4 - 3 tuổi không nói, không cười, mở đầu, các sự việc biểu hiện em 1 nhóm) đại đặt đâu nằm đấy. diễn biến câu chuyện và sự việc diện trả lời, nhóm Sự việc 2. Thánh Gióng nói và kết thúc.) khác nhận xét. nhận trách nhiệm đánh giặc. GV dùng bảng phụ - Nghe tiếng sứ giả: câu nói đầu tiên, yêu cầu đầu tiên. Sự việc 3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. - Cả làng giúp đỡ - Gióng lớn mạnh phi thường Sự việc 4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. Sự việc 5. Thánh Gióng đánh tan giặc - Roi sắt gãy nhổ tre làm vũ khí - Đuổi giặc Ân đến chân núi Sóc. Sự việc 6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời. Sự việc 7. Vua lập tức thờ phong danh hiệu. Sự việc 8. Những dấu tích còn Qua 8 sự việc của văn bản tự sự lại của Thánh Gióng. “Thánh Gióng” em hãy cho biết - Sự tích tre đằng ngà. ý nghĩa của truyền thuyết này? - Làng Cháy
  4. HS trả lời - Ca ngợi công đức của người anh hùng làng Gióng. * Phương thức thể hiện của tự sự: - Trình bày 1 chuỗi các sự việc. - Sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. HS đọc II. Luyện tập: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm, Đại diện các nhóm Bài tập1: ( T 28) GV nhận xét,bổ sung. trình bày, các - Phương thức tự sự? nhóm nhận xét, bổ - Phương thức tự sự thể hiện ở sung. 1 chuỗi sự việc. + ông già đốn xong củi mang về + kiệt sức muốn nhờ thần chết mang đi + thần chết đến, ông già sợ, nhờ nhấc hộ bó củi. Ý nghĩa? - thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống (dù kiệt sức thì sống còn hơn chết) Bài tập 2: (Muốn biết bài thơ ấy có phải tự sự không thì phải xem nội dung bài thơ ấy có chuỗi sự việc hay không?)  nếu cólà tự sự  Kể chuyện Bé Mây và mèo rủ nhau đi bẫy chuột. Mèo con tham ăn nên đã mắc vào bẫy.  Mang ý nghĩa khuyên răn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Cho đề bài: Hãy kể về một việc - Hs làm bài tốt mà em đã làm. Em hãy nêu các sự việc chính cho đề văn trên. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2 phút) - Làm bài tập còn lại ở sgk.Học - Hs luyện tập ở
  5. thuộc ghi nhà. - Chuẩn bị bài mới: Sơn Tinh - Thủy Tinh Yêu cầu: Tập kể tóm tắt văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk * RÚT KINH NGHIỆM