Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Năm học 2017-2018

docx 4 trang thuongdo99 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_3_cap_do_khai_quat_cua_nghia_tu_n.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn: 13/08/2017 Ngày dạy: Tuần 1- Tiết 3: TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 2. Kĩ năng: - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Kĩ năng sống: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh sử dụng từ Tiếng Việt cho đúng. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. - Học sinh: Học bài cũ, ôn lại kiến thức về danh từ. C. Phương pháp - Kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, tái hiện, phân tích cắt nghĩa, nêu vấn đề - Kỹ thuật dạy học: động não, phân tích, thực hành. D. Tiến trình tổ chức các hoat động dạy- học: A. HĐ khởi động (5’) I. Ổn định tổ chức lớp. II. Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy nhắc lại kiến thức: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cụ thể? - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, cho điểm. III . Bài mới. + Các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể. + Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. ? Vậy quan hệ của các từ dựa trên cơ sở nào? (đồng nghĩa và trái nghĩa) Ngoài ra từ còn có những mối quan hệ khác như quan hệ bao hàm. Vậy nghĩa của từ có những cấp độ khác nhau như thế nào hôm nay chúng ta cùng học bài "Cấp độ khái quát nghĩa của từ". Hoạt động của thầy HĐ của Nội dung cần đạt HT và trò PTNL A. KHỞI ĐỘNG Thi kể tên các đồ dùng học tập Kể tên NL tư Gv dẫn vào bài duy B. Hình thành kiến thức mới I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa G/v ghi sơ đồ SGK tr 10 lên bảng hẹp.
  2. - Học sinh quan sát sơ đồ 1. Ví dụ. NL tự - G/v kẻ sơ đồ để học sinh nhận HS đọc - Sơ đồ: SGK-10 học biết. VD NL tư 2. Nhận xét. duy Động vật NL giao tiếp tiếng Việt Thú Chim Cá (voi,hươu, ) (tu hú, sáo) (rô,thu) ? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn các từ “thú, cá, chim”. ? Vì sao. - Nghĩa của từ “động vật” bao hàm - Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn cả phạm vi nghĩa của các từ “thú nghĩa của các từ “thú, chim, cá” chim cá”. + Vì: Từ “động vật” chỉ chung cho ? Nghĩa của từ “thú” rộng hơn hay tất cả các sinh vật có cảm giác và tự hẹp hơn nghĩa của các từ “voi, HS trả lời vận động được: người, thú, chim, sâu hươu”. - Nghĩa của từ “thú” rộng hơn nghĩa ? Vì sao. của các từ “voi, hươu” -Nghĩa của từ “thú” bao hàm cả + Vì: từ “thú” có nghĩa khái quát, phạm vi nghĩa của các từ “voi, bao hàm tất cả các động vật có hươu”. xương sống bậc cao, có lông mao, ? Nghĩa của từ “cá” rộng hay hẹp tuyến vú, nuôi con bằng sữa. hơn nghĩa của từ “cá thu, cá rô”. - Rộng hơn vì: Phạm vi nghĩa của từ ? Vì sao. “cá” bao hàm nghĩa các từ “cá rô, cá ? Nghĩa của từ “chim” rộng hơn thu”. hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hú, sáo”. - Rộng hơn vì: Phạm vi nghĩa của từ ? Vì sao. “chim” bao hàm nghĩa các từ “tu hú, ? Nghĩa của các từ “thú, chim, cá” sáo”. rộng hơn nghĩa của các từ nào và đồng thời hẹp hơn nghĩa của các từ - Nghĩa của từ “thú, chim, cá” rộng nào. hơn nghĩa của các từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” đồng thời hẹp hơn nghĩa từ “động vật”. ? Qua phần tìm hiểu trên em hiểu 3. Ghi nhớ. SGK tr10 thế nào là một từ có nghĩa rộng và - Từ có nghĩa rộng khi nghĩa của nó
  3. một từ có nghĩa hẹp. bao hàm nghĩa của các từ khác. - Từ có nghĩa hẹp khi nghĩa của nó bị - Cho học sinh đọc ghi nhớ bao hàm bởi nghĩa của các từ khác. C. HĐ thực hành - Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có - GV cho học sinh lên bảng làm nghĩa hẹp. bài tập. HS trả lời -> Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. -> Giáo viên nhận xét, cho điểm. ? Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ sau đây? B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Giáo viên cho học sinh thảo luận HS làm II. Luyện tập. NL giải theo bàn làm bài tập 2,3,4,5 (4 bài tập Bài tập 1 quyết vấn nhóm, mỗi nhóm 1 bài) a. Y phục đề - Gọi học sinh trả lời sau khi đã thảo luận quần áo - GV nhận xét, cho điểm. quần đùi; q dài áo dài; sơ mi ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với b. Vũ khí nghĩa của các từ ngữ ở các nhóm sau đây? súng bom ? Tìm các từ ngữ có nghĩa được s.trường; đại bác b.ba càng; b.bi bao hàm trong phạm vi nghĩa của Bài tập 2. mỗi từ sau? a. chất đốt d. nhìn b. nghệ thuật c. thức ăn. e. đánh Bài tập 3. a. xe cộ: xe đạp; xe máy; ôtô ? Chỉ ra những từ không thuộc b. kim loại: đồng; sắt; vàng phạm vi nghĩa trong mỗi nhóm từ c. hoa quả: cam; xoài; nhãn sau? d. họ hàng: họ nội; họ ngoại e. mang: xách; đeo; gánh ? Tìm 3 động từ cùng thuộc 1 Bài tập 4. phạm vi nghĩa? a. thuốc lào. c. bút điện. b. thủ quỹ d. hoa tai. Bài tập 5. + Động từ có nghĩa rộng: khóc.
  4. + Động từ có nghĩa hẹp: nức nở; sụt sùi IV.Củng cố: ? Qua bài học em hiểu gì về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . ? Lấy ví dụ về từ ngữ có nghĩa rộng, ví dụ về từ ngữ có nghĩa hẹp, từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp. V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học lại bài cũ. - Làm hoàn chỉnh bài tập trong SGK. * Rút kinh nghiệm: