Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 54+55: Luyện nói Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Trường THCS Trưng Vương

doc 2 trang thuongdo99 5050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 54+55: Luyện nói Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_5455_luyen_noi_thuye_minh_ve_mot.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 54+55: Luyện nói Thuyết minh về một thứ đồ dùng - Trường THCS Trưng Vương

  1. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 8 BÀI : LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Tuần 14 Tiết 54+55 Giáo viên : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những đồ vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. 2. Kĩ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp. - Dùng hình thức luyên nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học, trước tập thể lớp. - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: -Học sinh có thái độ hào hứng khi làm bài văn thuyết minh - chủ động khi chuẩn bị bài nói 4/ Năng lực cần đạt :Tự tin, tự giải quyết vấn đề , tìm tòi, sáng tạo, lập kế hoach, hợp tác nhóm, sử dụng CNTT II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, + Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập, 2. Tài liệu : 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : Thảo luận nhóm, động não, phân tích, sưu tầm rồi trình bày tư liệu + Kĩ thuật : Dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bước làm bài văn thuyết minh? 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới : Các em đã được tìm hiểu phần lý thuyết về văn thuyết minh. Bài học hôm nay là giờ thực hành luyện nói, giúp các em củng cố kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu đề , tìm ý. (10p) - GV chép đề lên bảng: - Quan sát. I. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Kiểu bài thuyết minh. Đề bài: - Xác định kiểu bài? Mục đích của Thuyết minh về cái phích nước. đề thuyết minh? 1. Tìm hiểu đề. - Giúp người nghe có những hiểu 2. Tìm ý. - Để thuyết minh cho đồ vật cái biết tg đối đầy đủ và đúng về phích phích nước, ta cần làm gì? nước.
  2. - Tìm hiểu, quan sát, ghi chép. ; HĐ 2: HD lập dàn ý. (18p) - Lập dàn ý cho đề bài trên? 1, Mở bài: Giới thiệu về cái phích II. Lập dàn ý. nước. 1, Mở bài: Giới thiệu về cái phích 2, Thân bài: nước. - Cấu tạo: 2, Thân bài: + Chất liệu vỏ: sắt, nhựa - Cấu tạo: + Màu sắc: Trắng, xanh + Chất liệu vỏ: sắt, nhựa + Ruột: Có lớp thuỷ tinh ở giữa, + Màu sắc: Trắng, xanh bên trong cùng là lớp tráng bạc. + Ruột: Có lớp thuỷ tinh ở giữa, - Công dụng: Giữ nhiết dùng cho bên trong cùng là lớp tráng bạc. sinh hoát đời sống. - Công dụng: Giữ nhiết dùng cho 3. KB : sinh hoát đời sống. - Thái độ đối với phích nước. 3. KB : - Phích nước trong đời sống sinh - Thái độ đối với phích nước. hoạt của người dân. - Phích nước trong đời sống sinh hoạt của người dân. HĐ3: HD HS luyện nói. (17p) - Chia lớp thành 3 nhóm luyện nói - Học sinh chia 3 nhóm luyện nói, III. Luyện nói. theo nhóm. sửa lỗi cho nhau ( 10 phút ). 1/ Lời chào : khi bắt đầu, lời cảm - Yêu cầu các nhóm trình bầy và - Các nhóm trình bầy và nhận xét ơn khi nói xong nhạn xét chéo. chéo. 2. Cách thức : không nhìn giấy để - Giáo viên nhận xét đánh giá rút đọc kinh nghiệm cho Học sinh . 3. Đảm bảo bố cục, các phần cân - Ghi lại vào vở ưu điểm của đối nhóm bạn. 4. Vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh IV. Dặn dò: (2p) - Viết thành bài văn hoàn chỉnh về đồ vật trên. - Chuẩn bị: “viết bài TLVsố 3-Văn thuyết minh "