Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu - Trường THCS Trưng Vương

doc 4 trang thuongdo99 3590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_58_on_luyen_ve_dau_cau_truong_thc.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 58: Ôn luyện về dấu câu - Trường THCS Trưng Vương

  1. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 8 BÀI : ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU Tuần 15 Tiết 58 Giáo viên : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu đã học và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. - Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa chữa các lỗi về dấu câu. 3. Thái độ: HS có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh được lỗi thường gặp về dấu câu. 4/ Năng lực cần đạt : giải quyết vấn đề, tự quyết định , lập kế hoach học tập II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, + Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập, 2. Tài liệu : 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : Thảo luận nhóm, động não, phân tích, sưu tầm rồi trình bày tư liệu + Kĩ thuật : Dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới : Các em đã được tìm hiểu hệ thống các dấu trong T V. Giờ học này cô cùng các em sẽ củng cố những kiến thức đã học về nội dung này qua hệ thống bài tập và sửa chữa các lỗi thường gặp . I. Công dụng của dấu câu. Gv: Trên cơ sở phần chuẩn bị ở nhà, các em sẽ chia thành 2 đội, chơi trò chơi "ai nhanh hơn". - Gv treo hai bảng phụ : Cột A : Dấu câu. Cột B : Để trống. - Yêu cầu hai đội lên bảng tìm các típ chữ ( Giáo viên chuẩn bị sẵn) Ghi sẵn công dụng của các lọai dấu, sau đó dán vào bảng trống sao cho phù hợp. - Trò chơi diễn ra trong 5 phút, mỗi người chỉ được lên 1 lần và chỉ được chọn 1 típ chữ để dán. - Sau 5 phút khi HS trình bầy xong. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét chéo . Gv công bố kết quả cuộc thi và tuyên dương đội chơi tốt hơn, nhận xét tinh thần hoạt động của các đội. - Gv đưa đáp án chính xác yêu cầu học sinh so sánh, đối chiếu. ___ Hoạt động1: HD Học sinh lập bảng tổng kết về dấu câu (10p) .
  2. A: Dấu B: Công dụng 1. Dấu chấm - Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu ) sự kết thúc của câu. 2. Dấu chấm hỏi - Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn, vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ đó. 3. Dấu chấm than - Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán hoặc trong ngoặc đơn vào sau 1 ý hoặc 1 từ ngữ nhất định, để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung từ đó. 4. Dấu phẩy - Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp của câu. Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ của với chủ ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu; Giữa 1 từ ngữ với bp chú thích của nó; Giữa các vế của 1 câu ghép. 5. Dấu chấm lửng - Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa được liệt kê hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng; Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài hước, châm biếm. 6. Dấu chấm phẩy - Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp. 7. Dấu gạch - Được ở giữa câu để đánh dấu B P chú thích, Giải thích trong câu, đặt ở đầu dòng để đánh ngang dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên danh. 8. Dấu ngoặc đơn - Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho 1 từ ngữ, 1 vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn. 9. Dấu hai chấm - Được sử dụng để đáng dấu ( báo trước ) thần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép ) hoặc lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang ). 10. Dấu ngoặc - Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu kép theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm; Tờ báo; Tập san được dẫn trong câu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ2: HD Học sinh tìm hiểu về các lỗi thường gặp về dấu câu. (13p) - GV đưa ví dụ 1 lên bảng phụ. - Học sinh quan sát ví dụ 1. II. Các lỗi thường gặp về dấu câu. - Gọi học sinh đọc. 1. Ví dụ 1. - Học sinh đọc. - Thiếu dấu sau từ "xúc động". - VD trên thiếu dấu ở chỗ nào? - Nên dùng dấu gì để kết thúc - Dùng dấu chấm. câu ở chỗ đó? Cần chú ý điều gì nữa? Nêu ý kiến cá nhân - Viết hoa chữ T. - Vậy trong ví dụ này người viết - Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết đã mắc lỗi gì? thúc. * GV ghi nội dung 1 lên bảng. - Giáo viên đưa ví dụ 2 lên bảng - Quan sát. phụ. Yêu cầu Học sinh đọc thầm 2. Ví dụ 2. - Dùng dấu chấm sau từ "này" là - HS đọc thầm ví dụ 2/151. đúng hay sai? Vì sao? ( trên bảng phụ)
  3. - ở chỗ này nên sdụng dấu gì? - Sai, vì câu chưa kết thúc. - Lỗi của câu này là gì? (Giáo viên sửa trên bảng). - Dấu phẩy. * GV ghi nội dung 2 lên bảng . - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết - Yêu cầu Học sinh ghi vào vở. thúc. Yêu cầu Học sinh đọc ví dụ 3 trên bảng phụ. - Câu này thiếu dấu gì ? - Viết lại cho đúng ? Viết như - Quan sát. vậy nhằm mục đích gì? - Ghi vở. 3. Ví dụ 3. - ở câu văn này người viết đã - Thiếu dấu phẩy. mắc lỗi gì ?( Giáo viên sửa chữa - Đọc ví dụ 3/151 trên bảng phụ. - "Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của trên bảng). vùng này". * GV ghi nội dung 3 lên bảng . - Học sinh ghi bài vào vở. -> Phân định danh giới giữa các danh - Yêu cầu Học sinh chép vào vở . từ cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 4 / 151 - Học sinh đọc. - Lỗi thiếu dấu thích hợp trên bảng phụ. - Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu Vì: Đây không phải là câu nghi thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu vấn. Đây là câu trần thuật nên s/d thứ 2 trong đoạn văn này đã đúng dấu chấm 4. Ví dụ 4. chưa? Vì sao? Vì: đây là câu nghi vấn nên sử - Dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ - Các vị trí đó nên sdụng dấu gì? dụng dấu chấm hỏi. nhất là sai. - Theo em lỗi của người viết là - Lẫn lộn công dụng của các dấu gì? câu. - Dùng dấu chấm ở cuối câu thứ 2 là Giáo viên chữa lỗi trên bảng. - Học sinh đọc. sai. * GV ghi nội dung 4 lên bảng. - Học sinh qsát trên bảng phụ. - Yêu cầu Học sinh ghi bài . * Ghi nhớ: sgk - GV khái quát, gọi HS ghi nhớ. Hoạt động 3: HD luyên tập. (14p) - Quan sát, đọc nd bảng phụ. III. Luyện tập. - Lần lượt trả lời miệng từng câu. 1. Bài tập 1. - Học sinh nhận xét. Dùng dấu câu thích hợp: 1.( , 9.( ! 17 (, ) 25.(? - Gv đưa bài tập 1/152 lên bảng ) ) 18 (, ) ) phụ. Gọi Học sinh đọc. 2. ( 10.(! 19.(. ) 26 (! ) - Lần lượt gọi Học sinh thực hiện . ) ) 20.(, ) từng câu. 3. ( 11.( , 21.(: ) - Giáo viên viết vào bảng phụ. . ) ) 22.(- ) - Yêu cầu Học sinh nhận xét. 4. ( 12.( , 23.(?
  4. - Giáo viên đánh giá và đưa ra , ) ) ) đáp án chính xác. 5.( : 13.( . 24.(? ) ) ) 6.( - 14.( , ) ) 7.( ! 15.( . ) ) 8.( ! 16. (, ) ) - Học sinh trình bầy . - Giáo viên đưa bài tập 2 lên bảng phụ. a. Mời về Mẹ dặn chiều nay. 2. Bài tập 2. - Phát hiện sửa lỗi về dấu câu? b sản xuất có tục ngữ" Lá lành - Y/C HS viết đv đã sửa vào vở. lá rách. - Yêu cầu học sinh trình bầy. c Năm tháng, nhưng - Giáo viên đưa đáp án. - Học sinh đổi bài, chấm. Y/C đổi bài chấm chéo theo bàn. - Học sinh công bố kết quả. - Y/C công bố kết quả từng - Tiếp thu, rút kinh nghiệm. nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. IV/ DẶN DÒ - Làm bài tập . - Chuẩn bị bài mới: Tiết 61:" Ôn tập tiếng Việt”.